👉Tham gia Kênh Telegram theo dõi kèo kiếm COIN => Bấm vào đây
👉Tự đăng ký tài khoản chứng khoán miễn phí online - Bấm vào đây để đăng ký
Câu 1. So sánh
cấu trúc và chức năng của gen với ARN?
a/ Giống nhau:
- Cấu trúc đa phân.
- Thành phần hóa học:
+ Đều gồm 3 thành phần
+ Có liên kết CHT
- Là vật chất di truyền.
b/ Khác nhau:
Tiêu chí |
Gen |
ARN |
TPHH |
- 4 loại nu A, T, G, X - Mỗi đơn phân có đường C5H1004 |
- 4 loại nu A, U, G, X - Mỗi đơn phân có đường C5H1005 |
|
- Có NTBS và liên kết H - Có T không có U |
- Loại mARN không có. - Có U không có T |
Cấu trúc mạch |
- 2 mạch đơn - Đơn phân là nu - Phân 3vùng: Vùng ĐH, vùng
MH, vùng kết thúc. |
- 1 mạch đơn - Đơn phân là ribônu - Không phân vùng |
Phân loại |
- Nhiều loại : gen cấu
trúc, gen điều hòa, gen vận hành, gen nhảy… + Gen cấu trúc: * Mang thông tin mã hóa tổn hợp 1 chuỗi pôlipéptít
trong ptử Pr. + Gen ĐH: Tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen
khác. + Gen nhảy:
Có khả năng di chuyển trên vị trí bất kì của hệ gen => Có thể mang gen
khác => Làm tăng biến dị tổ hợp. |
- Theo chức năng có 3 loại: mARN, tARN, rARN. + mARN: Mạch đơn, từ 600 – 1500 đơn phân
ribônuclêôtit ( RiNu ) + tARN: Là mạch đơn tự xoắn, có từ 80 – 100RiNu.
Một đầu mang bộ đối mã đầu kia gắn với aa tương ứng với bộ ba đối mã. VD: tARN-UAX mang Met,
tARN-AXA mang Xistêin, tARN-XAA mang valin, tARN-UUU mang Lizin… + rARN: Mạch đơn xoắn như
tARN, trong đó có khoảng 70%RiNu có liên kết bổ sung. |
Chức năng |
* Là bản mật mã có vai trò
chủ đạo trong quá trình tổng hợp Pr qua cơ chế phiên mã. * Có khả năng tự nhân đôi,
phân li và tổ hợp trong quá trình di truyền |
- Là bản sao mã, mang TTDT
từ gen ở trong nhânTB ra TBC. Chủ động qui định trình tự aa trong chuỗi
pôlipéptít. - V/c aa tự do đến Ribôxôm là điểm tổng hợp Pr. - Tổng hợp ribôxôm. * Không có. |
Câu 2. So sánh cơ chế tái bản ADN với cơ chế phiên mã?
Thế nào là kiểu sao chép nửa gián đoạn? Đoạn Okazaki là
gì?
a/ Giống nhau:
- Xảy ra trong nhân TB, lúc NST tháo xoắn.
- Dựa trên mạch khuôn AND của gen cấu trúc
- Thành phần tham gia: E tác động làm cho ptử ADN tháo xoắn, nu tự do
trong môi trường nội bào, E nối Ligaza.
- Có theo NTBS
- Diễn biến đều chia làm 3 giai đoạn: Mở đầu, kéo dài và kết thúc. Xảy
ra ở tất cả các loài SV
b/ Khác nhau
Tiêu chí |
Tái bản
ADN |
Phiên mã |
Mạch khuôn |
- Cả 2 mạch đều được dùng
làm khuôn mẫu |
- Chỉ 1 mạch có chiều 3’ –
5’ |
Enzym |
- Enzym ADN pôlimeraza,
Helicaza - Enzim nối Ligaza để thành
mach AND mới h/c. |
- Enzym ARN pôlimeraza. - Ezim nối Ligaza |
Nguyên
liệu |
ATGX |
AUGX |
Diễn biến |
- E..tiếp xúc tại điểm bất kì/ ADN. - Sự kết hợp giữa các nu ở môi
trường nội bào với các nu/ mạch khuôn 3’ – 5’ và 5’ – 3’. - Việc tái bản có thể thực
hiện cho đến hết hêt đoạn gen nếu không gặp trở ngại, |
- Ở sinh vật nhân sơ phân tử ARN có xen kẽ giữa các đoạn exon và
itron nên phải cắt bỏ đoạn intron (đoạn không mã hóa ) rồi nối các đoạn êxon
lại với nhau nhờ E nối Ligaza để thành ARN trưởng thành. - Enzym tiếp xúc tại vùng
điều hòa/ADN - Sự kết hợp giữa các ribô
nu ở MTNB vời các nu/ mạch khuôn 3’ – 5’. - Khi Enzym chuyển đến cuối
gen gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. |
Kết quả |
Từ 1 ptử ADN ban đầu qua 1
lần nhân đôi cho số ADN con tăng gấp đôi. |
- Từ 1 phân tử AND làm
khuôn sau mỗi quá trình chỉ cho 1 phân tử mARN Sau đó ARN đi ra khỏi nhân
để chuẩn bị cho dịch mã ( ở tế bào nhân thực ) |
Câu 3. So sánh cơ chế phiên mã với dịch mã?
a/ Giống nhau:
- Đều chia làm 3 giai đoạn:
MĐ, KD, KT.
- Cần có men xúc tác, nguyên
liệu từ môi trường nội bào, mạch làm khuôn mẫu.
- Xảy ra ở tất cả các loại
TB.
Tiêu chí |
Phiên mã |
Dịch mã |
Vị trí |
Nhân TB |
TBC |
Enzym |
- EARN pôlimeraza; Ligaza |
- E đặc hiệu, ATP, tARN, Ri |
Mạch khuôn |
1mạch AND chiều 3’-5’. |
mARN. |
Diễn biến |
- Khởi đầu: E…+ vùng điều
hóa/AND làm cho AND tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3’ – 5’ - EARN pôlimeraza trượt dọc
trên mạch mã gốc để tổng hợp mARN theo NTBS: A-U, G-X. - Kết thúc: E ARN
pôlimeraza gặp tín hiệu KT/ gen cấu trúc thì dừng lại và ptử mARN được giải
phóng, AND đóng xoắn lại. |
- Tiểu đơn vị bé + vị trí
đặchiệu/ mARN nằm gần cođon mở đầu. Phức hợp aa1 – tARN (MĐ - Met) mang đối
mãcủa nó tiến vào Ri bổ sung chính xác với codon MĐ ( AUG ) /mARN -> aa1(
MĐ - Met ). - Phức hợp aa2 – tARN mang
đối mã (XUU – Glu )
tiến vào Ri gắn BS với cô đôn thứ
2/mARN -> aa Glu, hình thành lk p.p giữa aa Met – aa Glu. Ri là khung đỡ
mARN và phức hợp aa – tARN với nhau. Ri dịch đi 1 côđon mARN để đỡ côđon –
anticôđon tiép theo cho đến khi aa thứ 3 ( Arg ) gắn với aa thứ 2 ( Glu )
bằng lk pp rồi Ri lại dịch chuyển đi một côđon/mARN và cứ tiếp tục như vậy
đến cuối mARN. - Ri + mã KT/ mARN ( UAG )
-> DM được hoàn tất. Nhờ 1 loại Eđ/h aa MĐ ( Met
)được cắt khỏi chuỗi pp vừa được tổng hợp. Chuỗi pp hình thành cấu trúc bậc
cao hơn và trở thành Pr có hoạt tính SH. |
Kết quả: |
Chỉ 1 ptử mARN được hình
thành sau mỗi quá trình. |
Sau 1 quá trình có thể cho
nhiều ptử Pr cùng loại (pôlixom ) |
>> Top 10 cuốn sách hay ôn thi THPT QG tổ hợp KHTN
>> Top 10 máy tính bỏ túi cho học sinh được phép mang vào phòng thi
Câu 4. So sánh 3 quá trình nhân đôi,
phiên mã, dịch mã:
1. Giống nhau:
-
Cả 3 cơ chế đều dựa trên nguyên tắc bổ sung
- Cả
3 cơ chế đều tổng hợp theo trình tự các nu trên mạch khuôn của ADN.
- Quá
trình tổng hợp đều cần đến nguyên liệu, enzim xúc tác và năng lượng ATP
- Chiều
tổng hợp luôn là 3' → 5'
2. Khác nhau:
Tiêu chí |
Nhân đôi
AND |
Phiên mã |
Dịch mã |
NTBS |
A
- T và G - X. |
A
- U, G - X, X - G, T - A. |
A
- U và G - X. |
Mạch khuôn |
2
mạch của ADN đều làm khuôn. |
mạch
gốc của gen làm khuôn. |
mARN
làm khuôn |
Nguyên liệu |
ATGX |
AUGX |
aa |
Enzim |
nhiều
loại: tháo xoắn, ADN polimeraza,, ARN polimeraza, ligaza,... |
ARN
polimeraza. |
enzim
ARN-polimeraza và các enzim đặc hiệu chỉ tham gia tổng hợp 1 loại prôtêin
nhất định |
Cơ chế |
Theo
chiều 3' → 5' các nu tự do trong môi trường lần lượt đến lắp ráp với các nu
trên mạch khuôn theo NTBS và hình thành liên kết hiđrô. |
Theo
chiều 3' → 5' các ribônu tự do trong môi trường lần lượt đến tiếp xúc với
các nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung, sau đó phân tử ARN sẽ tách ra
và cắt bỏ
những đoạn vô nghĩa để hình thành phân tử ARN hoàn chỉnh |
Riboxôm
nhận biết mARN nhờ mã mở đầu tổng hợp nên axit amin đầu tiên
là Met, sau đó các tARN lần lượt vận chuyển các bộ ba đối mã và axit amin
tương ứng đến
lắp ráp theo nguyên tắc bổ sung, quá trình này diễn ra đến bộ ba kết thúc thì
dừng lại, có tác nhân giải phóng đến ráp với bộ ba cuối cùng và kết thúc quá
trình giải mã. |
Nguyên tắc |
NTBS
và nguyên tắc bán bảo toàn, nửa gián đoạn |
NTBS
và nguyên tắc bán bảo toàn. |
NTBS
và nguyên tắc bộ ba. |
Kết quả |
1
AND à
2 AND |
Mỗi
lần tổng hợp tạo ra 1 phân tử ARN với trình tự các ribônu xác định theo trình
tự mạch
khuôn. |
Mỗi
lần tổng hợp tạo ra nhiều phân tử prôtêin vì trong 1 lần tổng hợp có rất
nhiều riboxôm
trượt cùng lúc trong quá trình tổng hợp vì vậy tạo nên nhiều phân tử prôtêin
cùng lúc. |
Ý nghĩa |
Từ
một ADN mẹ tạo thành 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu, giúp ổn
định vật chất di truyền |
Từ
thông tin di truyền trên ADN được truyền sang phân tử ARN |
Giải
mã thông tin trên mARN thành trình tự axit amin trên chuỗi polipeptit. |
↪Tham gia kênh telegram chuyên nhận kèo kiếm tiền miễn phí
I.Đào coin - Tiền điện tử miễn phí
II. Đăng ký tài khoản - nhận coin, tiền điện tử (Nhận coin sàn)
↪Đăng ký tài khoản - nhận coin sàn miễn phí - giữ chặt để bán
III. Sàn giao dịch Coin
↪Link đăng ký sàn Coinsavi vừa đào coin sàn vừa giao dịch 320 loại coin
↪Link đăng ký sàn BINANCE - Sàn giao dịch tiền điện tử số 1 thế giới
↪Link đăng ký sàn MEXC (MXC)- Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới
↪Link đăng ký sàn OKX - Ví web3
↪Link đăng ký sàn HUOBI - Sàn giao dịch coin hàng đầu thé giới
↪Link đăng ký sàn VNDC- Sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam
↪Link đăng ký sàn ATTLAS- Sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam
↪Link đăng ký sàn Bybit- Sàn giao dịch tiền điện tử mới nhiều ưu đãi
↪Link đăng ký sàn Gate - Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới
↪Link đăng ký sàn Gate - Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới
↪Hướng dẫn mở tài khoản chứng khoán trên điện thoại - Ở nhà cũng mở được để kiếm tiền mọi noi mọi lúc
Tham gia kênh Telegram theo dõi kèo kiếm coin miễn phí=> Bấm vào đây
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment