[Kiếm tiền online] Đăng ký sàn Mexc-Phí giao dịch thấp ...-> Bấm vào đây ...

👉Theo dõi Fanpage để nhận các kèo kiếm tiền miễn phí. Bấm vào đây
👉Tham gia Kênh Telegram theo dõi kèo kiếm COIN => Bấm vào đây
👉Tự đăng ký tài khoản chứng khoán miễn phí online - Bấm vào đây để đăng ký

(Sangkiengiaovien.com) Trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN XÃ - PHẦN I
Dành cho ôn tập sinh học 12, ôn thi THPT Quốc gia môn Sinh học

QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN XÃ

Câu 1. Vùng chuyển tiếp giữa các quần xã sinh vật được gọi là:
A. Vùng đệm                                         
 B. Vùng độc lập của quần xã
C. Vùng đặc trưng của quần xã             
 D. Vùng biến đổi của hai quần xã


Câu 2. Tập hợp sau đây không phải một quần xã sinh vật là:
A Một khu rừng                                              
B. Một hồ nước tự nhiên
C. Các con chuột chũi trên một thảo nguyên  
D. Các con chim ở một cánh rừng
Câu 3. Tập hợp nào sau đây là quần xãsinh vật?
A. Các con lươn trong một đầm lầy          
B. Các con dế mèn trong một bãi đất
C. Các con hổ trong một khu rừng            
D. Các con cá trong một hồ tự nhiên
Câu 4. Hiện tượng khống chế sinh vật là yếu tố dẫn đến:
A. Sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã
B. Sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã
C. Trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã
D. Sự biến đổi của quần xã
Câu 5. Số lượng quần thể khác nhau trong quần xã thể hiện …………. của quần xã đó Từ điền đúng vào chỗ trống của câu trên là:
A. Thời gian tồn tại                                   
B. Tốc độ biến đổi
C. Độ đa dạng                                           
 D. Khả năng cạnh tranh
Câu 6. Căn cứ vào thời gian tồn tại của quần xã trong tự nhiên, người ta phân chia làm hai loại quần xã là:
A. Quần xã ổn định và quần xã nhất thời
B. Quần xã nhiều năm và quần xã một năm
C. Quần xã tạm thời và quần xã vĩnh viễn
D. Quần xã biến đổi và quần xã không biến đổi
Câu 7. Rừng có thể được xem là:
A. Quần xã                                            
B. Quần thể
C. Các quần thể độc lập                           
 D. Nhóm cá thể cùng loài
Câu 8. Quần xã sinh vật có đặc điểm khác với quần thể sinh vật là:
A. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật
B. Các cá thể trong quần xã luôn giao phối hoặc giao phấn được với nhau
C. Gồm các sinh vật khác loài                          
D. Có khu phân bố xác định
Câu 9. Giữa các sinh vật cùng loài có hai mối quan hệ nào sau đây?
A. Cạnh tranh và đối địch                                   
 B. Quần tụ và hỗ trợ
C. Hỗ trợ và cạnh tranh                                      
 D. Ức chế và hỗ trợ
Câu 10. Câu có nội dung sai sau đây là:
A. Giữa lúa và cỏ dại có quan hệ cạnh tranh
B. Giữa các cá thể cùng loài có sự hỗ trợ và sự cạnh tranh
C. Sự cạnh tranh luôn kiềm hãm sự phát triển của các cá thể
D. Địa y là một tổ chức cộng sinh
Câu 11. Phát biểu sau đây có nội dung đúng là:
A. Nhạn và cò biển có mối quan hệ cộng sinh bắt buộc
B. Trùng roi có quan hệ nội sinh với mối
C. Hải quỳ có mối quan hệ đối địch với tôm kí cư
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 12. Loài nào sau đây có thể cộng sinh với nấm và hình thành địa y?
A. Vi khuẩn lam               
B. Hải quỳ           
C. Rêu                   
D. Tôm kí cư
Câu 13. Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh?
A. Sâu bọ sống trong các tổ mối
B. Trùng roi sống trong ống tiêu hoá của mối
C. Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn
D. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển
Câu 14. Quan hệ giữa hai loài nào sau đây không phải là quan hệ cộng sinh?






A. Hải quỳ và tôm kí cư                          
B. Trùng roi và mối
C. Cỏ dại và lúa                                       
D. Vi khuẩn Rizôbium và cây họ đậu
Câu 15. Hiện tượng một loài trong quá trình sống tiết ra chất gây kiềm hãm sự phát triển của loài khác được gọi là:
A. Ức chế - cảm nhiễm                            
B. Cạnh tranh khác loài
C. Quan hệ hội sinh                                 
D. Hỗ trợ khác loài
Câu 16. Mối quan hệ sinh vật có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự hình thành chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái là:
A. Quan hệ cạnh tranh cùng loài                    
B. Quan hệ cạnh tranh khác loài
C. Quan hệ kẻ thù và con mồi                        
D. Quan hệ hỗ trợ cùng loài
Câu 17. Hình thức quan hệ giữa hai loài khi sống chung cùng có lợi nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại của hai loài đó, được gọi là:
A. Quan hệ đối địch                
B. Quan hệ hợp tác
C. Quan hệ hỗ trợ                 
 D. Quan hệ cộng sinh
Câu 18.Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là
 một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.
 hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
 một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi.
 một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi.
Câu 19. Phong lan và những cây gỗ làm vật bám là mối quan hệ
A.  hợp tác đơn giản.              
B. cộng sinh.
C.  hội sinh.                              
D. ức chế cảm nhiễm.
Câu 20. Chim nhỏ kiếm mồi trên thân các loài thú móng guốc sống ở đồng cỏ là mối quan hệ
A. hợp tác đơn giản.    
B. cộng sinh.       
C.  hội sinh.     
D. ức chế cảm nhiễm.
Mỗi ngày mở ra học 1 lần, kiên trì sẽ thành công
Nếu thấy hay và có ích, hãy Share cho bạn bè cùng học
Nên tham khảo
>> Tìm hiểu kiến thức Sinh học 12 (Phần 1-Cơ sở vật chất cơ chế di truyền biến dị)
>> Tìm hiểu kiến thức Sinh học 12 (Phần 2 - Các quy luật di truyền)
>> Tìm hiểu kiến thức Sinh học 12 (Phần 3 - ứng dụng di truyền trong chọn giống)
Lớp 12, Ôn thi, Ôn thi THPT Quốc gia, Sinh học, SInh học 12, Test online, Trắc nghiệm, Trắc nghiệm Sinh học, Sinh thái
Có thể bạn quan tâm các kênh kiếm tiền online

Tham gia kênh telegram chuyên nhận kèo kiếm tiền miễn phí

I.Đào coin - Tiền điện tử miễn phí


II. Đăng ký tài khoản - nhận coin, tiền điện tử (Nhận coin sàn)

Đăng ký tài khoản - nhận coin sàn miễn phí - giữ chặt để bán

III. Sàn giao dịch Coin

Link đăng ký sàn Coinsavi vừa đào coin sàn vừa giao dịch 320 loại coin

Link đăng ký Sàn REMITANO

Link đăng ký sàn BINANCE - Sàn giao dịch tiền điện tử số 1 thế giới

Link đăng ký sàn MEXC (MXC)- Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

Link đăng ký sàn OKX - Ví web3

Link đăng ký sàn HUOBI - Sàn giao dịch coin hàng đầu thé giới

Link đăng ký sàn VNDC- Sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam

Link đăng ký sàn ATTLAS- Sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam

Link đăng ký sàn Bybit- Sàn giao dịch tiền điện tử mới nhiều ưu đãi

Link đăng ký sàn Gate - Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

Link đăng ký sàn Gate - Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

V. Chứng khoán

Hướng dẫn mở tài khoản chứng khoán trên điện thoại - Ở nhà cũng mở được để kiếm tiền mọi noi mọi lúc

Tham gia kênh Telegram theo dõi kèo kiếm coin miễn phí=> Bấm vào đây
Tìm hiểu những rủi ro khi giao dịch P2P - Bấm vào đây
👉Bấm Like để nhận các kèo kiếm tiền miễn phí

#BNB #BSC #claim #airdrop #bnb #cake #smartchain #airdropclaim #airdropclaimtoken #airdropclaimtamil #airdropclaimsinhala #airdropclaimcheck #airdropclaimfree #booyahappairdropclaim #1inchairdropclaim #coinmarketcapairdropclaim #freefireairdrop #claimairdroptokens #claimairdropfree #claimairdrops #claimairdroptrustwallet #claimairdropspa #claimairdropmetamask #claimairdropbsc#claimairdropbinance; #chung khoan; # mo tai khoan chung khoan; # mo tai khoan chung khoan online; # giao dich chung khoan; # chung khoan MBS; #MBS; #Đào coin; #đào coin bằng điện thoại;#BTC;#Bitcoin;#Tiền điện tử; # Tiền ảo

0 comments Blogger 0 Facebook

Post a Comment



 
Airdrop, Claim, Presale, IDO, MMO, Crypto, Coin, Token, Stock, Mining coin ©Email: Daocoin0983@gmail.com. All Rights Reserved. Powered by >How to best
Link:Bantintuvan|tailieusupham|Cây xanh đẹp|SKKN hay|Soidiemchontruong|dayvahoctot|diemthivao10hoctrenmobile|tradiemthituyensinh|Travel - Du lịch
Lớp 9: Ngữ văn | Toán | Tiếng Anh |Lịch sử |Địa lí | GDCD |
Trắc nghiệm lớp 9: Lịch sử
Lớp 12Ngữ văn|Toán|Tiếng Anh| Hóa học | Sinh học | Vật lí |Lịch sử|Địa lí|GDCD|
Top