I. Ví
dụ và phân tích ví dụ
Ví dụ
1. Nhúng một thanh
sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra
cân lại thấy nặng 8,8 gam.
1. Tại sao
thanh sắt được lấy ra lại nặng hơn thanh sắt ban đầu?
2. Số mol Fe
phản ứng là bao nhiêu?
Phân tích bài toán
PTPU:
Fe +CuSO4 ----- > FeSO4
+ Cu
Theo PT: 1 1 1 1
=> Cứ 1 mot Fe Phản ứng (Mất đi) sẽ có 1 mol Cu bám vào thanh
sắt
Hay cứ 56 gam Fe Phản ứng lại có 64 gam đồng bám vào thanh sắt
=> Khi rút thanh sắt ra, nếu phản ứng hết 1 mol Fe thì thanh
sắt tăng là 64-56=8gam
=>
Sự tăng khối lượng thanh sắt sau phản ứng do chênh lệch khối lượng mol của Cu
và Fe (MCu > MFe)
Mtăng = MCu bám - MFe tan
b. Tính
số mol Fe phản ứng
Fe +CuSO4 ----- > FeSO4
+ Cu
Theo PT: 1 1 1 1
x x x x
=> Mtăng = 8.8-8 = 0.8 gam
=> mtăng = mCu bám – mFe tan =
64x -56x = 8x = 0.8
X=0.1
II. Kiến
thức cần nhớ
1) Nguyên tắc: Dựa vào sự chênh lệch khối lượng khi biến đổi chất này thành chất khác có thể tính
nhanh số mol của một chất trong phản ứng.
2) Các trường hợp áp dụng
phương pháp:
* Với các bài toán kim loại mạnh
đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó.
Giả sử có một thanh kim loại A
với khối lượng ban đầu là a gam.
A đứng trước kim loại B trong dãy
điện hóa và A không phản ứng với nước ở điều kiện thường.
Nhúng A vào dung dịch muối của
kim loại B. Sau một thời gian phản ứng thì nhấc thanh kim loại A ra.
+ Nếu MA < MB
thì sau phản ứng khối lượng thanh kim loại A tăng.
mA tăng = mB
- mA tan = mdd giảm
nếu tăng x% thì mA tăng = x%.a
+ Nếu MA > MB thì sau phản ứng khối lượng thanh kim
loại A giảm.
mA giảm = mA
tan - mB = mdd tăng
nếu giảm y% thì mA giảm = y%.a
Ví dụ trong phản ứng:
MCO3 + 2HCl ¾® MCl2 + H2O
+ CO2
Ta thấy rằng khi chuyển 1 mol MCO3 thành MCl2 thì
khối lượng tăng
(M
+ 2´35,5) - (M + 60) = 11 gam
và
có 1 mol CO2 bay ra. Như vậy khi biết lượng muối tăng, ta có thể
tính lượng CO2 bay ra.
Cụ thể :
-
Dựa vào phương trình tìm sự thay đổi về khối
lượng của 1 mol A → 1mol B hoặc chuyển từ x mol A → y mol B (với x, y là
tỉ lệ cân bằng phản ứng).
- Dựa vào sự
thay
đổi khối lượng trong bài để tính số mol của A, B
- Dùng số mol để tính các phản ứng khác.
3) Một số lưu ý:
Phản ứng của kim loại với muối
KL + muối ® muối mới +
KL mới
+)
độ giảm:
( cũng là độ tăng khối lượng dd )
+)
độ tăng:
(
cũng là độ giảm khối lượng dd )
- Nếu gặp trường hợp một kim loại tác dụng
với hỗn hợp muối ( hoặc ngược lại ) thì phản ứng nào có khoảng cách giữa 2 kim loại xa hơn thì sẽ xảy ra trước. Khi phản
ứng này kết thúc thì mới xảy ra các phản ứng khác.
VD : Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch
AgNO3 thì Fe phản ứng
trước, Cu phản ứng sau ( vì nếu còn Fe thì không thể tồn tại muối của Cu
)
* Phương pháp tăng giảm khối lượng vẫn có thể áp dụng trong trường hợp bài tập
vừa có phản ứng tăng, vừa có phản ứng giảm.
VD : Cho Fe và Zn tác dụng với Cu(NO3)2 thì độ tăng khối lượng:
Dm
=
( không cần
tính riêng theo từng phản ứng)
4)
Các phương pháp giải bài toán tăng giảm khối lượng:
4.1. Phương pháp đại số :
+) Đặt ẩn cho
số mol chất phản ứng
+) Lập phương
trình biểu diễn độ tăng (hoặc giảm )
+) Giải tìm ẩn
và kết luận
4.2. Phương pháp suy luận tăng giảm:
* Phương pháp suy luận tăng
giảm: Từ độ tăng( giảm) theo đề và
tăng (giảm) theo PTHH ta tìm được số mol của các chất
5. Các
dạng bài tập áp dụng
*
Kim loại + muối
KL + muối muối mới + KL mới
+) độ
giảm: = mmuối mới -
mmuối
+) độ
tăng: = mmuối - mmuối mới
VD1: Nhóng mét thanh s¾t
nÆng 8 gam vµo 500 ml dung dÞch CuSO4 2M. Sau mét thêi gian lÊy l¸
s¾t ra c©n l¹i thÊy nÆng 8,8 gam. Xem thÓ tÝch dung dÞch kh«ng thay ®æi th×
nång ®é mol/lit cña CuSO4 trong dung dÞch sau ph¶n øng lµ bao nhiªu?
Gi¶i:Phương
trình hóa học: Fe +
CuSO4 ---> FeSO4 +
Cu (1)
Theo phương trình: 56g 1mol 64g
tăng 8g
Theo
bài ra: x mol
tăng 0,8g
-Sè mol CuSO4
ban ®Çu lµ: 0,5 . 2 = 1 (mol)
-Theo bµi ra, ta thÊy khèi lưîng
thanh s¾t t¨ng lµ: 8,8 - 8 = 0,8 (g). Thế
vào phương trình (1),từ đó suy ra:
Do đó:
Vậy ta cã CM CuSO
dư = = 1,8 M
Ví dụ 2. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%.
Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung
dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Ví dụ
3: Ḥòa tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim
loại M (hóa trị II) trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí (đktc) và
dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính giá trị của m?
Giải:
= =
0,045 mol
+ 2HCl
Cl2 + H2
= =
0,045 mol
1 mol
1 mol Cl2
Mtăng = ( +
35,5.2) - =71g
0,045 mol
0,045 mol Cl2 mtăng = 0,045.71 = 3,195g
Ta có: mmuối = m + mtăng
=>m = mmuối - mtăng = 4,575 -3,195 = 1,380g
Ví dụ
2: Cho m(g) hỗn hợp Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc phản ứng lọc bỏ phần dung dịch thu được m (g) bột rắn. Tính
thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu?
Giải:
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
x
x
=> =
(64-56)x = x (1)
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
y
y
=> =
(64-56)y = 8y (2)
Từ (1) và (2)
=>x = 8y
=>%Zn =
.100% = .100% = 90,28%
III. Bài tập vận dụng
1.
Cho lá sắt có khối lượng 5,6 gam vào dd đồng sunfat. Sau một thời gian,
nhấc lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy lá sắt có khối lượng là 6,4 gam.
Khối lượng lá sắt tạo thành là bao nhiêu?
2.
Cho lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dd CuSO4 15% có khối lượng
riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dd,
rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16 gam.
a)
Viết PTHH.
b)
Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dd sau phản ứng?
3.
Nhúng một lá nhôm vào dd CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm
ra khổi dd thì thấy khối lượng dd giảm 1,38 gam. Tính khối lượng của Al đã tham
gia phản ứng?
4.
Cho 1 lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dd AgNO3. Phản ứng
xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam.
a)
Viết PTHH.
b)
Tính khối lượng đồng đã tham gia phản ứng?
5.
Nhúng 1 thanh nhôm có khối lượng 594 gam vào dd AgNO3 2M. Sau
một thời gian khối lượng thanh nhôm tăng 5%.
a)
Tính số gam nhôm đã tham gia phản ứng?
b)
Tính số gam Ag thoát ra?
c)
Tính V dd AgNO3 đã dùng?
d)
Tính khối lượng muói nhôm nitrat đã dùng?
6.
Ngâm 1 miếng sắt vào 320 gam dd CuSO4 10%. Sau khi tất cả đồng
bị đẩy khỏi dd CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng
sắt tăng lên 8%. Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu?
7.
Ngâm 1 miếng chì có khối lượng 286 gam vào 400 ml dd CuCl2. Sau
một thời gian thấy khối lượng miếng chì giảm 10%.
a)
Giải thích tại sao khối lượng miếng chì bị giảm đi so với ban đầu?
b)
Tính lượng chì đã phản ứng và lượng đồng sinh ra.
c)
Tính nồng độ mol của dd CuCl2 đã dùng.
d)
Tính nồng độ mol của dd muối chì sinh ra.
( Giả thiết toàn bộ lượng đồng sinh ra
đều bám vào miếng chì và thể tích dd không đổi )
8.
Cho lá kẽm có khối lượng 25 gam vào dd đồng sunfat. Sau phản ứng kết thúc,
đem tám kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô cân được 24,96 gam.
a)
Viết PTHH.
b)
Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
c)
Tính khối lượng đồn sunfat có trong dd.
9.
Có hai lá kẽm có khối lượng như nhau. Một lá cho vào dd đồng (II) nitrat,
lá kia cho vào dd chì (II) nitrat. Sau cùng một thời gian phản ứng, khối lượng
lá kẽm thứ nhất giảm 0,05 gam.
a)
Viết các PTHH.
b)
Khối lượng lá kẽm thứ 2 tăng hay giảm là bao nhiêu gam? Biết ràng trong cả
hai phản ứng trên, khối lượng kẽm bị hoà tan bằng nhau.
10.
Ngâm một lá sắt có khối lượng 50 gam trong 200 gam dd muối của kim loại M
có hoá trị II, nồng độ 16%. Sau khi toàn bộ lượng muối sunfat đã tham gia phản
ứng, lấy lá sắt ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 51,6 gam. Xác định CTHH
muối sunfat của kim loại M.
Liên quan
Kiến thức, Kiến thức THCS, Hóa học, Hóa học THCS, Hóa học 9
#BNB #BSC #claim #airdrop #bnb #cake #smartchain #airdropclaim #airdropclaimtoken #airdropclaimtamil #airdropclaimsinhala #airdropclaimcheck #airdropclaimfree #booyahappairdropclaim #1inchairdropclaim #coinmarketcapairdropclaim #freefireairdrop #claimairdroptokens #claimairdropfree #claimairdrops #claimairdroptrustwallet #claimairdropspa #claimairdropmetamask #claimairdropbsc#claimairdropbinance; #chung khoan; # mo tai khoan chung khoan; # mo tai khoan chung khoan online; # giao dich chung khoan; # chung khoan MBS; #MBS; #Đào coin; #đào coin bằng điện thoại;#BTC;#Bitcoin;#Tiền điện tử; # Tiền ảo
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment