Cài app kiếm tiền, Bấm vào đây

(Sangkiengiaovien.com) Tóm tắt kiến
thức cơ bản GDCD: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
1. Quyền bầu
cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân:
a. Khái niệm: Là các quyền dân chủ cơ bản nhất của công
dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó nhân dân thực thi hình thức dân chủ
gián tiếp ở từng địa phương trong phạm vi cả
nước.
b. Nội dung:
-
Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu
của nhân dân.
+ Độ
tuổi: Đủ từ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử, đủ từ 21 tuổi trở lên đều có
quyền ứng cử.
-
Cách thức thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân.
+ Nguyên tắc bầu cử: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp
và bỏ phiếu kín.
+ Quyền ứng cử: tự ứng cử và giới thiệu ứng cử.
-
Cách thức nhân dân thưc hiện quyền lực Nhà nước thông
qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước - cơ quan đại biểu của nhân dân.
(Không dạy)
c. Ý
nghĩa:
-
Là cơ sở pháp lý - chính trị quan trọng để hình thành
cơ quan quản lý nhà nước.
-
Nhân dân thực hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
-
Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước ta.
-
Sự bình đẳng của công dân trong đời sống chính trị và
quyền con người - quyền công dân trong thực tế.
2. Quyền tham
gia quản lý Nhà nước và XH:
a. Khái niệm:
-
Tham gia thảo luận các công việc chung của đất nước
trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và từng
địa phương.
-
Quyền kiến nghị với cơ quan Nhà nước về xây dựng bộ
máy Nhà nước và xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội.
b. Nội dung:
-
Phạm vi cả nước:
+ Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng...
+ Góp ý kiến, phản ánh những bất công, không phù
hợp...
+ Thảo luận và biểu quyết những vấn đề quan trọng.
-
Phạm vi cơ sở:
Thực hiện cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra”.
c. Ý
nghĩa:
-
Là cơ sở pháp lý quan trọng để nhân dân tham vào hoạt
động của bộ máy Nhà nước.
-
Động viên, phát huy sức mạnh của toàn dân, toàn xã hội.
-
Công dân tham gia tích cực vào lĩnh vực của quản lý
Nhà nước và xã hội; góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội
làm cho đất nước ngày càng phát triển.
3. Quyền
khiếu nại và tố cáo:
a. Khái niệm:
-
Quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong
Hiến pháp.
-
Công cụ để nhân dân thực hiện quyền dân chủ trực tiếp.
-
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức
bị hành vi trái pháp luật xâm hại.
b.
Nội dung:
Khiếu nại
|
Tố cáo
|
|
Khái niệm
|
||
Mục đích
|
Là khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp
của người khiếu nại bị xâm hại.
|
Là nhằm phát hiện, ngăn
chặn các việc làm trái pháp luật, xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức
và công dân.
|
Người có quyền
|
Cá nhân, tổ chức.
|
Công dân
|
Người có thẩm quyền giải quyết
|
Là cơ quan, tổ chức, cá nhân có th m
quyền giải quyết khiếu nại theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo.
|
Là cơ quan, tổ chức, cá
nhân có th m quyền giải quyết tố cáo
theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo.
|
Quy trình
và giải quyết
|
4 bước
|
4 bước
|
4. Trách
nhiệm của Nhà nước và công dân:
a. Nhà
nước: Không dạy.
b. Công dân:
-
Sử dụng đúng đắn các quyền dân chủ của mình.
-
Không lạm dụng quyền dân chủ để làm trái pháp luật gây
thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, xâm phạm trật tự an
toàn xã hội, xâm phạm lợi ích Nhà nước và xã hội.
Nếu thấy bài đọc có ích, hãy bấm nút Like hoặc Share để chia sẻ cho mọi người cùng tham khảo!
Nguồn: (Sangkiengiaovien.com) Sưu tầm trên Internet
GDCD, GDCD 12, Lớp 12, Kiến thức, Kiến thức THPT,
GDCD, GDCD 12, Lớp 12, Kiến thức, Kiến thức THPT,
Tải SKKN + Tài liệu - Bấm vào đây
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment