LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
Câu 1. Hạn chế nào không đúng của nguồn
lao động nước ta?
A. Có trình độ cao còn ít.
B. Thiếu tác phong công nghiệp.
C. Năng suất lao động chưa cao.
D. Phân bố hợp lí giữa các vùng.
Câu 2. Cơ cấu sử dụng lao động nước ta có sự thay đổi
mạnh mẽ trong những năm gần đây chủ yếu do
A. năng suất
lao động nâng cao.
B. chuyển dịch
hợp lí cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ.
C.
tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật và quá trình đổi mới.
D. số lượng
và chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao.
Câu 3. Nhận định nào chưa chính xác về chất lượng nguồn
lao động nước ta?
A. Cần cù,
sáng tạo.
B. Chất
lượng nguồn lao động cao.
C. Nhiều
kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
D. Nhiều
kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
Câu 4. Nhận định nào chưa chính xác của nguồn
lao động nước ta hiện nay?
A. Có chất
lượng ngày càng nâng cao.
B. Trình độ
chuyên môn kĩ thuật còn mỏng.
C. Lao động
có trình độ tập trung ở các thành phố lớn.
D. Chất
lượng lao động đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.
Câu 5. Việc tập trung lao động trình độ cao ở các
thành phố lớn gây khó khăn gì?
A. Việc bố
trí, sắp xếp việc làm.
B. Phát triển
các ngành đòi hỏi kĩ thuật cao.
C.
Thiếu lao động có trình độ ở miền núi, trung du.
D. Thiếu lao
động tay chân cho các ngành cần nhiều lao động.
Câu 6. Quỹ thời gian lao động chưa tận dụng triệt để
là tình trạng khá phổ biến hiện nay ở các xí nghiệp
A. tư nhân.
B. quốc
doanh.
C. liên
doanh.
D. có vốn đầu
tư nước ngoài.
Câu 7. Chất lượng nguồn lao động của nước ta được
nâng lên nhờ
A. việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất
nước.
B. việc tăng cường xuất khẩu lao động sang các nước phát triển.
C. những thành tựu trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế.
D. tăng cường giáo dục hướng nghiệp, đa dạng các loại hình đào tạo.
Câu 8. Đây không phải là biện pháp quan trọng nhằm
giải quyết việc làm ở nông thôn
A. đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương.
B. thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.
C. phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân.
D. coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh
tế hàng hoá.
Câu 9. Lao động
nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực nhà nước sang các khu vực khác vì
A. tác động của công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
B. khu vực Nhà nước sản xuất không có hiệu quả.
C. kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường.
D. nước ta đang thực hiện nền kinh tế mở, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.
Câu 10. Đây không phải là biện
pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn?
A. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương.
B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.
C. Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân.
D. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hoá.
Câu 11. Ở nước ta, việc làm đang là vấn
đề xã hội gay gắt vì
A. tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc
làm trên cả nước còn rất lớn.
B. có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao.
C. có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển.
D. số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới.
Câu 12. Việc tập
trung lao động quá đông ở đồng bằng đã ảnh hưởng
A. tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm
ở đồng bằng rất lớn.
B. gây cản trở cho việc bố trí, sắp xếp, giải quyết việc làm.
C. tạo thuận lợi cho việc phát triển các ngành có kĩ thuật cao.
D. giảm bớt tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở miền núi.
Câu 13. Đặc điểm nào không phải
là ưu điểm của nguồn lao động nước ta?
A. Dồi dào, tăng khá nhanh.
B. Khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật.
C. Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất.
D. Tỉ lệ lao động chuyên môn kỹ thuật còn ít.
Câu 14 . Khu
vực chiếm tỉ trọng thấp nhưng lại tăng rất nhanh trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta là
A. tư nhân.
B. cá nhân.
C. nhà nước.
D. có vốn đầu tư
nước ngoài.
Câu 15. Khu vực có tỉ trọng giảm liên tục
trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta là
A. thuỷ sản.
B. công nghiệp.
C. xây dựng.
D. nông, lâm nghiệp.
Câu
16. Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước thì lực lượng lao động trong các khu vực
kinh tế ở nước ta sẽ chuyển dịch theo hướng
A. giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.
B. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư.
C. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng.
D. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Câu 17. Phương hướng giải quyết việc
làm đối với khu vực thành thị là
A. mở các trường dạy nghề, xuất khẩu lao động.
B. xây dựng nhiều nhà máy với quy mô nhỏ, cần nhiều lao động phổ thông.
C. xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ quy mô nhỏ, cần nhiều lao động.
D. xây dựng
nhiều nhà máy lớn với quy trình công nghệ tiên tiến, cần nhiều lao động.
Câu
18. Lao động trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước có xu
hướng tăng về tỉ trọng là do
A. luật đầu tư thông thoáng.
B. cơ chế thị trường đang phát huy tác dụng tốt.
C. sự yếu kém trong khu vực kinh tế Nhà nước.
D. nhà nước đầu tư phát triển mạnh vào các vùng nông nghiệp hàng hóa.
Câu
19. Cho bảng số liệu:
Cơ cấu
lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 – 2013
( Đơn vị: %
)
Thành
phần kinh tế
|
2005
|
2007
|
2010
|
2013
|
Nhà
nước
|
11,6
|
11,0
|
10,4
|
10,2
|
Ngoài
nhà nước
|
85,8
|
85,5
|
86,1
|
86,4
|
Có
vốn đầu tư nước ngoài
|
2,6
|
3,5
|
3,5
|
3,4
|
Nhận
xét nào không đúng với bảng số liệu trên ?
A. Cơ cấu lao động phân theo
thành phần kinh tế có sự thay đổi.
B. Thành phần kinh tế ngoài Nhà nước
có tỉ trọng lớn nhất.
C. Thành phần
kinh tế Nhà nước có xu hướng tăng.
D. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài có tỉ trọng nhỏ nhất.
Câu
20. Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm nguồn lao động của nước
ta?
A.
Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh.
B. Lực
lượng lao động có trình độ cao đông đảo.
C. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn
thiếu.
D. Chất lượng lao động
ngày càng được nâng cao.
Câu
21. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế đang có sự thay đổi theo xu hướng
A.
tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài nhà nước.
B. giảm
tỉ trọng lao động ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
C.
giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp – xây dựng.
D.
tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cho
bảng số liệu:
Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta
giai đoạn 2005 – 2013
Đơn vị: %)
Thành
phần kinh tế
|
2005
|
2007
|
2010
|
2013
|
Nhà
nước
|
11,6
|
11,0
|
10,4
|
10,2
|
Ngoài
nhà nước
|
85,8
|
85,5
|
86,1
|
86,4
|
Có
vốn đầu tư nước ngoài
|
2,6
|
3,5
|
3,5
|
3,4
|
Nhận
xét nào không đúng với bảng số liệu trên ?
A. Cơ cấu lao động phân theo
thành phần kinh tế có sự thay đổi.
B. Thành phần kinh tế ngoài Nhà nước
có tỉ trọng lớn nhất.
C. Thành phần kinh tế Nhà nước
có xu hướng tăng.
D.Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
có tỉ trọng nhỏ nhất.
Câu 23. Nhận
định nào sau đây không đúng về đặc điểm nguồn lao động của nước ta?
A.
Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. B.
Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo.
C. Đội
ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu.D. Chất lượng lao động
ngày càng được nâng cao.
Câu 24. Cơ cấu
lao động theo các ngành kinh tế đang có sự thay đổi theo xu hướng
A.
tăng tỉ trọng lao động ở khu vực ngoài nhà nước.
B. giảm
tỉ trọng lao động ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
C.
giảm tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp – xây dựng.
D.
tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu
25. Cho biểu đồ
Năm
Cơ cấu
lao động phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 - 2013
Nhận
xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên ?
A. Cơ cấu
lao động phân theo khu vực kinh tế ổn định.
B.
Tăng tỉ trọng lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
C.
Giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
D. Tỉ
trọng lao động ở khu vực dịch vụ tăng chậm hơn công nghiệp – xây dựng
Câu
26. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế đang có sự thay đổi theo xu hướng
A.
giảm tỉ trọng lao động ở khu vực dịch vụ.
B.
tăng tỉ trọng lao động ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.
C.
tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
D.
tăng tỉ trọng lao động ở khu vực công nghiệp – xây dựng.
Câu
27. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động không phải là
A.
góp phần giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
B.
góp phần giải quyết tình trạng thiếu việc làm.
C.
nâng cao thu nhập cho người lao động.
D.
nâng cao tay nghề cho người lao động.
Câu
28. Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị nước ta
là
A.
xây dựng các nhà máy quy mô lớn, sử dụng nhiều lao động.
B.
phân bố lại lực lượng lao động trên quy mô cả nước.
C. đẩy
mạnh phát triển các làng nghề truyền thống.
D. đẩy
mạnh phát triển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ.
Câu
29. Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành của nước ta đang có sự chuyển dịch
theo hướng
A.
khu vực I giảm, khu vực II tăng, khu vực III tăng.
B.
khu vực I giảm, khu vực II không thay đổi, khu vực III tăng.
C.
khu vực I không thay đổi, khu vực II tăng, khu vực III giảm.
D.
khu vực I tăng, khu vực II giảm, khu vục III tăng.
Câu
30. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của lao động của nước ta ?
A.
Nguồn lao động dồi dào.
B. Lực
lượng lao động có kĩ thuật phân bố tương đối đều.
C. Đội
ngũ lao động có chuyên môn kĩ thuật ngày càng tăng.
D.
Người lao động còn thiếu tác phong công nghiệp.
Câu 31. Lao động
nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực nhà nước sang các khu vực khác vì
A. tác động của công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
B. khu vực Nhà nước sản xuất không có hiệu quả.
C. kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường.
D. nước ta đang thực hiện nền kinh tế mở, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.
Câu 32. Đây không phải là biện
pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn?
A. Đa dạng hoá các hoạt động sản xuất địa phương.
B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.
C. Phân chia lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân.
D. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hoá.
Câu 33. Ở nước ta, việc làm đang là vấn
đề xã hội gay gắt vì
A. tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn.
B. có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao.
C. có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển.
D. số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới.
Câu 34. Việc tập
trung lao động quá đông ở đồng bằng đã ảnh hưởng
A. tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở đồng bằng rất lớn.
B. gây cản trở cho việc bố trí, sắp xếp, giải quyết việc làm.
C. tạo thuận lợi cho việc phát triển các ngành có kĩ thuật cao.
D. giảm bớt tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở miền núi.
Câu 35. Đặc điểm nào không phải
là ưu điểm của nguồn lao động nước ta?
A. Dồi dào, tăng khá nhanh.
B. Khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật.
C. Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất.
D. Tỉ lệ lao động chuyên môn kỹ thuật
còn ít.
Câu 36. KV chiếm tỉ trọng thấp nhưng lại
tăng rất nhanh trong cơ cấu sử dụng lao động
của nước ta
A. tư nhân.
B. cá nhân.
C. nhà nước.
D. có vốn đầu tư
nước ngoài.
Câu 37. Khu vực có tỉ trọng giảm liên tục
trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta là
A. thuỷ sản.
B. công nghiệp.
C. xây dựng.
D. nông, lâm nghiệp.
Câu
38. Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước thì lực lượng lao động trong các khu vực
kinh tế ở nước ta sẽ chuyển dịch theo hướng
A. giảm dần tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.
B. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư.
C. tăng dần tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng.
D. tăng dần tỉ trọng lao động trong
khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Liên quan
>> Tìm hiểu địa lí 12 - Lao động và việc làm
#BNB #BSC #claim #airdrop #bnb #cake #smartchain #airdropclaim #airdropclaimtoken #airdropclaimtamil #airdropclaimsinhala #airdropclaimcheck #airdropclaimfree #booyahappairdropclaim #1inchairdropclaim #coinmarketcapairdropclaim #freefireairdrop #claimairdroptokens #claimairdropfree #claimairdrops #claimairdroptrustwallet #claimairdropspa #claimairdropmetamask #claimairdropbsc#claimairdropbinance; #chung khoan; # mo tai khoan chung khoan; # mo tai khoan chung khoan online; # giao dich chung khoan; # chung khoan MBS; #MBS; #Đào coin; #đào coin bằng điện thoại;#BTC;#Bitcoin;#Tiền điện tử; # Tiền ảo
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment