👉Tham gia Kênh Telegram theo dõi kèo kiếm COIN => Bấm vào đây
👉Tự đăng ký tài khoản chứng khoán miễn phí online - Bấm vào đây để đăng ký

Các phẩm chất
|
Biểu hiện
|
1. Yêu gia đình, quê hương, đất
nước
|
a) Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ các thành viên gia đình; tự hào về
các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; có ý thức tìm hiểu và thực hiện
trách nhiệm của thành viên trong gia đình.
|
b) Tôn trọng, giữ gìn và nhắc nhở các bạn cùng giữ gìn di sản
văn hóa của quê hương, đất nước.
|
|
c) Tin yêu đất nước Việt
|
|
2. Nhân ái, khoan dung
|
a) Yêu thương con người; sẵn sàng giúp đỡ mọi người và tham gia
các hoạt động xã hội vì con người.
|
b) Tôn trọng sự khác biệt của mọi
người; đánh giá được tính cách độc đáo của mỗi người trong gia đình mình; giúp
đỡ bạn bè nhận ra và sửa chữa lỗi lầm.
|
|
c) Sẵn sàng tham gia ngăn chặn các hành vi bạo lực học đường;
không dung túng các hành vi bạo lực.
|
|
d) Tôn trọng các dân tộc, các quốc gia và
các nền văn hóa trên thế giới.
|
|
3. Trung thực, tự trọng, chí
công vô tư
|
a) Trung thực trong học tập và trong cuộc sống;
nhận xét được tính trung thực trong các hành vi của bản thân và người khác;
phê phán, lên án các hành vi thiếu trung thực trong học tập, trong cuộc sống.
|
b) Tự trọng trong giao tiếp, nếp sống, quan hệ với mọi người và
trong thực hiện nhiệm vụ của bản thân; phê phán những hành vi thiếu tự trọng.
|
|
c) Có ý thức giải quyết công việc theo lẽ
phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá
nhân; phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết
công việc.
|
|
4. Tự lập, tự tin, tự chủ và
có tinh thần vượt khó
|
a) Tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân
trong học tập, lao động và sinh hoạt; chủ động, tích cực học hỏi bạn bè và những
người xung quanh về lối sống tự lập; phê phán những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.
|
b) Tin ở bản thân mình, không dao động; tham gia giúp đỡ những bạn bè còn thiếu tự
tin; phê phán các hành động a dua, dao động.
|
|
c) Làm chủ được bản thân trong học tập, trong sinh hoạt; có ý thức
rèn luyện tính tự chủ; phê phán những hành vi
trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
|
|
d) Xác định được thuận lợi, khó khăn trong học tập, trong cuộc sống
của bản thân; biết lập và thực hiện kế hoạch vượt qua khó khăn của chính mình
cũng như khi giúp đỡ bạn bè; phê phán những hành vi ngại khó, thiếu ý chí
vươn lên.
|
|
5. Có trách nhiệm với bản
thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên
|
a) Tự đối chiếu bản thân với các giá trị đạo đức xã hội; có ý thức
tự hoàn thiện bản thân.
|
b) Có thói quen xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập; hình
thành ý thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho bản thân.
|
|
c) Có thói quen tự lập, tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
|
|
d) Sẵn sàng tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội; sống
nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
|
|
e) Quan tâm đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở địa
phương và trong nước; sẵn sàng tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để
góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
|
|
g) Có ý thức tìm hiểu trách nhiệm của học sinh trong tham gia giải
quyết những vấn đề cấp thiết của nhân loại; sẵn sàng tham gia các hoạt động
phù hợp với khả năng của bản thân góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết
của nhân loại.
|
|
h) Sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên;
có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc,
bảo vệ thiên nhiên; lên án những hành vi phá hoại thiên nhiên
|
|
6. Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp
hành kỷ luật, pháp luật
|
a) Coi trọng và thực hiện nghĩa vụ đạo đức trong học tập và
trong cuộc sống; phân biệt được hành vi vi phạm đạo đức và hành vi trái với
quy định của kỷ luật, pháp luật.
|
b) Tìm hiểu và chấp hành những quy định chung của cộng đồng; phê
phán những hành vi vi phạm kỷ luật.
|
|
c) Tôn trọng pháp luật và có ý thức xử sự theo quy định của pháp
luật; phê phán những hành vi trái quy định của pháp luật.
|
Các năng lực
chung
|
Biểu hiện
|
1. Năng lực tự học
|
a) Xác định được nhiệm vụ học tập một cách
tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu
thực hiện.
|
b) Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực hiện
các cách học: Hình thành cách ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụ học tập
để lựa chọn được các nguồn tài liệu đọc phù hợp: các đề mục, các đoạn bài ở
sách giáo khoa, sách tham khảo, internet; lưu giữ thông tin có chọn lọc bằng
ghi tóm tắt với đề cương chi tiết, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khóa;
ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý chính; tra cứu tài liệu ở thư viện
nhà trường theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập.
|
|
c) Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi
thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của giáo viên, bạn bè; chủ
động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
|
|
2. Năng lực giải quyết vấn đề
|
a) Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được
tình huống có vấn đề trong học tập.
|
b) Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn
đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
|
|
c) Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp
hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
|
|
3. Năng lực sáng tạo
|
a) Đặt câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng; xác định và
làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ
nhiều nguồn khác nhau.
|
b) Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất
giải pháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phù hợp; so sánh và
bình luận được về các giải pháp đề xuất.
|
|
c) Suy nghĩ và khái quát hoá thành tiến
trình khi thực hiện một công việc nào đó; tôn trọng các quan điểm trái chiều;
áp dụng điều đã biết vào tình huống tương tự với những điều chỉnh hợp lý.
|
|
d) Hứng thú, tự do trong suy nghĩ; chủ động nêu ý kiến; không
quá lo lắng về tính đúng sai của ý kiến đề xuất; phát hiện yếu tố mới, tích cực
trong những ý kiến khác.
|
|
4. Năng lực tự quản lý
|
a) Nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân
trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày; kiềm chế được cảm xúc của bản
thân trong các tình huống ngoài ý muốn.
|
b) Ý thức được quyền lợi và nghĩa vụ của mình; xây dựng và thực
hiện được kế hoạch nhằm đạt được mục đích; nhận ra và có ứng xử phù hợp với
những tình huống không an toàn.
|
|
c) Tự đánh giá, tự điều chỉnh những hành động chưa hợp lý của bản
thân trong học tập và trong cuộc sống
hàng ngày.
|
|
d) Đánh giá được hình thể của bản thân so với chuẩn về chiều
cao, cân nặng; nhận ra được những dấu hiệu thay đổi của bản thân trong giai
đoạn dậy thì; có ý thức ăn uống, rèn luyện và nghỉ ngơi phù hợp để nâng cao sức
khoẻ; nhận ra và kiểm soát được những yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và
tinh thần trong môi trường sống và học tập.
|
|
5. Năng lực giao tiếp
|
a) Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò
quan trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp;
|
b) Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp; nhận ra được bối
cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp;
|
|
c) Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; thể hiện được biểu cảm phù
hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp.
|
|
6. Năng lực hợp tác
|
a) Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao các nhiệm vụ;
xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo
nhóm với quy mô phù hợp;
|
b) Biết trách nhiệm, vai trò của mình trong
nhóm ứng với công việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ của cả nhóm để nêu được các
hoạt động phải thực hiện, trong đó tự đánh giá được hoạt động mình có thể đảm
nhiệm tốt nhất để tự đề xuất cho nhóm phân công;
|
|
c) Nhận biết được đặc điểm, khả năng của từng thành viên cũng
như kết quả làm việc nhóm; dự kiến phân công từng thành viên trong nhóm các
công việc phù hợp;
|
|
d) Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý
điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi các thành
viên trong nhóm;
|
|
e) Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết
hoạt động chung của nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả
nhóm.
|
|
7. Năng lực sử dụng công nghệ
thông tin và truyền thông
|
a) Sử dụng đúng cách các thiết bị ICT để thực hiện các nhiệm vụ
cụ thể; nhận biết các thành phần của hệ thống ICT cơ bản; sử dụng được các phần
mềm hỗ trợ học tập thuộc các lĩnh vực khác nhau; tổ chức và lưu trữ dữ liệu
vào các bộ nhớ khác nhau, tại thiết bị và trên mạng.
|
b) Xác định được thông tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụ học tập; tìm kiếm được thông tin với các chức năng
tìm kiếm đơn giản và tổ chức thông tin phù hợp; đánh giá sự phù hợp của thông
tin, dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; xác lập mối liên hệ giữa kiến
thức đã biết với thông tin mới thu thập được và dùng thông tin đó để giải quyết
các nhiệm vụ học tập và trong cuộc sống;
|
|
8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
|
a) Nghe
hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các
bài đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, cuộc thảo luận; nói
chính xác, đúng ngữ điệu và nhịp điệu,
trình bày được nội dung chủ đề thuộc chương tŕnh học tập; đọc hiểu nội dung
chính hay nội dung chi tiết các văn bản, tài liệu ngắn; viết đúng các dạng văn bản về những chủ đề quen
thuộc hoặc cá nhân ưa thích; viết
tóm tắt nội dung chính của bài văn, câu chuyện ngắn;
|
b) Phát âm đúng nhịp
điệu và ngữ điệu; hiểu từ vựng thông dụng được
thể
hiện trong hai lĩnh vực khẩu ngữ và bút ngữ, thông qua các ngữ cảnh có nghĩa; phân tích được cấu trúc
và ý nghĩa giao tiếp của các loại câu trần thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu
cảm thán, câu khẳng định, câu
phủ định, câu đơn, câu ghép, câu phức, câu điều kiện;
c)
Đạt năng lực bậc 2 về 1 ngoại ngữ
|
|
9. Năng lực tính toán
|
a) Sử dụng được các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, khai căn) trong học tập và
trong cuộc sống;
hiểu và
có thể sử dụng các kiến thức, kĩ năng về đo lường, ước tính trong
các tình huống quen thuộc.
|
b) Sử dụng được các thuật ngữ, kí hiệu toán học, tính chất các số và của
các hình hình học; sử dụng được thống kê toán học trong
học tập và trong một số tình huống đơn giản hàng ngày; hình dung và có thể vẽ phác
hình dạng các đối tượng, trong môi trường xung quanh, nêu được tính chất cơ bản của chúng.
|
|
c) Hiểu và biểu
diễn được mối quan hệ toán học giữa các yếu tố trong các tình huống học tập
và trong đời sống; bước đầu vận dụng được các bài toán tối ưu trong học tập
và trong cuộc sống; biết sử dụng một số yếu tố của lôgic hình thức để lập luận
và diễn đạt ý tưởng.
|
|
d) Sử dụng được các dụng cụ đo, vẽ, tính; sử
dụng được máy tính cầm tay trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày;
bước đầu sử dụng máy vi tính để tính toán trong học tập.
|
↪Tham gia kênh telegram chuyên nhận kèo kiếm tiền miễn phí
I.Đào coin - Tiền điện tử miễn phí
II. Đăng ký tài khoản - nhận coin, tiền điện tử (Nhận coin sàn)
↪Đăng ký tài khoản - nhận coin sàn miễn phí - giữ chặt để bán
III. Sàn giao dịch Coin
↪Link đăng ký sàn Coinsavi vừa đào coin sàn vừa giao dịch 320 loại coin
↪Link đăng ký sàn BINANCE - Sàn giao dịch tiền điện tử số 1 thế giới
↪Link đăng ký sàn MEXC (MXC)- Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới
↪Link đăng ký sàn OKX - Ví web3
↪Link đăng ký sàn HUOBI - Sàn giao dịch coin hàng đầu thé giới
↪Link đăng ký sàn VNDC- Sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam
↪Link đăng ký sàn ATTLAS- Sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam
↪Link đăng ký sàn Bybit- Sàn giao dịch tiền điện tử mới nhiều ưu đãi
↪Link đăng ký sàn Gate - Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới
↪Link đăng ký sàn Gate - Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới
↪Hướng dẫn mở tài khoản chứng khoán trên điện thoại - Ở nhà cũng mở được để kiếm tiền mọi noi mọi lúc
Tham gia kênh Telegram theo dõi kèo kiếm coin miễn phí=> Bấm vào đây
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment