TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.
M → Mn+ + ne
I. Phản ứng của kim loại với phi kim.
1. Tác dụng với oxi.
to
3Fe + O2
--- > Fe3O4
(trắng xám)(không màu) (đen)
2Al + 3O2 --- > 2Al2O3
4M + nO2
--- > 2M2On
Nhận xét:
- Nhiều kim
loại khác như Al, Zn, Cu ...phản ứng với oxit tạo thanh các oxít Al2O3,
ZnO, CuO...
Hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) tác dụng với oxi tạo thành oxit, ở nhiệt độ
cao.
b. Tác dụng với phi kim khác:
b1) Tác dụng với clo
2M + nCl2 --- > 2MCln
2Fe + Cl2 --- > 2FeCl3
2Na(r) + Cl2(k)
à 2NaCl(r)
vàng
lục trắng
b2)
Tác dụng với lưu huỳnh
Fe + S --à FeS
M + nS
MSn
Nhận xét
- Ở nhiệt độ cao kim
loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit.
1) Dung dịch HCl, H2SO4
loãng : Từ K → Ni khử được H+
trong dd axit trên → H2
2Fe + HCl ---
> FeCl2 + H2
Mg + H2SO4 --- > MgSO4
+ H2
2Al + 6HCl ---
> AlCl3 + 3H2
Zn+2HCl--- > ZnCl2+H2
M + nH+
Mn+ + 1/2H2 
b) Dung dịch HNO3, H2SO4
đặc: Phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)
3Cu + 8HNO3 ( loãng) ---->
3Cu(NO3)2 +
2NO + 4H2O
Chú ý: Al, Fe, Cr bị thụ động trong
HNO3 và H2SO4 đặc, nguội
-Một
số kim loại phản ứng với dd axít tạo thành muối và giải phong khí H2
- Kim loại phản ứng với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc không
giải phòng H2 mà tạo ra khí khác như SO2, NO,
NO2 …
III, Tác dụng với nước
- Các kim loại có
tính khử mạnh: kim loại nhóm IA và IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng ở
nhiệt độ thường.
- Các kim loại có
tính khử trung bình chỉ khử nước ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,…). Các kim loại còn lại
không khử được H2O.
Na + H2O --à NaOH + H2
2M + 2nH2O
→ 2M(OH)n + nH2
1. Phản ứng của đồng với dd AgNO3
Cu+2AgNO3àCu(NO3)2 +2Ag
-Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dd muối, ta nói đồng
hoạt động hoá học mạnh hơn bạc
IV. Tác dụng với dung dịch muối
- Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu
hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.
Fe + CuSO4 -- -> FeSO4 + Cu
mM + nRm+
mMn+
+ nR
Zn+CuSO4àZnSO4+
Cu
-Kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn đồng
* Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn(trừ Na, K, Ca..) có
thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dd muối, tạo thành kim loại
mới và muối mới
Bài tập vận dụng:
Viết PTHH của một số kim loại khác tác dụng với dd
muối:
Mg + Cu(NO3)2
® ;
Al + CuSO4
® ;
Zn + AgNO3
®
Na + O2
®;
Fe + S ® ;
Fe + H2SO4
® ;
Mg + HCl ®
Na + O2à
Fe + S à
Fe + H2SO4
à
Mg +
HClà
Al +
CuSO4à
Fe
+CuSO4 à
2. Kim loại
đồng có tan được trong dung dịch FeCl3 hay không, biết trong dãy
điện hoá cặp Cu2+/Cu đứng trước cặp Fe3+/Fe. Nếu có, viết
PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng.
Liên quan
Kiến thức, Kiến thức THCS, Hóa học, Hóa học THCS, Hóa học 9
#BNB #BSC #claim #airdrop #bnb #cake #smartchain #airdropclaim #airdropclaimtoken #airdropclaimtamil #airdropclaimsinhala #airdropclaimcheck #airdropclaimfree #booyahappairdropclaim #1inchairdropclaim #coinmarketcapairdropclaim #freefireairdrop #claimairdroptokens #claimairdropfree #claimairdrops #claimairdroptrustwallet #claimairdropspa #claimairdropmetamask #claimairdropbsc#claimairdropbinance; #chung khoan; # mo tai khoan chung khoan; # mo tai khoan chung khoan online; # giao dich chung khoan; # chung khoan MBS; #MBS; #Đào coin; #đào coin bằng điện thoại;#BTC;#Bitcoin;#Tiền điện tử; # Tiền ảo
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment