[Kiếm tiền online] Đăng ký sàn Mexc-Phí giao dịch thấp ...-> Bấm vào đây ...

👉Theo dõi Fanpage để nhận các kèo kiếm tiền miễn phí. Bấm vào đây
👉Tham gia Kênh Telegram theo dõi kèo kiếm COIN => Bấm vào đây
👉Tự đăng ký tài khoản chứng khoán miễn phí online - Bấm vào đây để đăng ký
(Sangkiengiaovien.com) Bài học trong giao tiếp: +Nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu. Nội dung  lời nói không được thừa, thiếu

I. Phương châm về lượng:
Đoạn đối thoại 1-Câu hỏi 1:
An. Cậu học bơi ở đâu vậy? ( hỏi địa điểm  như ở bể bơi nào, sông biển…)
Ba. Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu. à Không đúng nội dung

 Tớ tập bơi ở con sông đầu làng, ở bể bơi Sao Mai…

Truyện cười-Câu hỏi 2:

- Lợn cưới  Þ thừaà cười (khoe khoang)

-Từ lúc tôi mặc cái áo mới    
à …con lợn? –chẳng thấy…
à Thừa nội dung
 Bài học trong giao tiếp:
+Nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu
+Nội dung  lời nói không được thừa, thiếu
II.Phương châm về chất:
 à Bài học trong giao tiếp: Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đáng sự thật 
Trả lời các câu hỏi SGK
I. Phương châm về lượng
Câu 1.
- Câu trả lời của Ba “ở dưới nước” chỉ đáp ứng lô-gic hình thức chứ không đáp ứng nội dung mà An muốn biết
- Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.

Câu 2.

- Truyện này gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói.

- Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.

Ví dụ: Trả lời câu hỏi SGK - 8

- Bản thân từ "bơi" đã cho người ta biết: ở dưới nước. Điều mà An cần biết là một địa điểm học bơi cụ thể (Bể bơi nào? Sông, hồ,… nào?)

- Câu trả lời của Ba chỉ có nội dung mặc nhiên đã được biết, không có lượng thông tin cần thiết đáp ứng nhu cầu của người đối thoại.

- Như vậy, khi giao tiếp ta cần chú ý lời nói thiếu nội dung sẽ không đảm bảo tiêu chuẩn giao tiếp.

Ví dụ 2: Trả lời câu hỏi SGK - 9

- Đọc truyện "Lợn cưới, áo mới" ta thấy vì muốn khoe khoang nên cả hai anh chàng trong truyện trên đều đưa vào lời nói những nội dung không cần thiết. Đây cũng chính là yếu tố gây cười của truyện. Lẽ ra anh "lợn cưới" chỉ cần hỏi: "Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?" và anh "áo mới" chỉ cần trả lời "tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả". Truyện cười này phê phán tính nói khoác.

- Như vậy, khi giao tiếp ta cần phải tuân thủ yêu cầu:

+ Lời nói phải có thông tin; thông tin ấy phải phù hợp với mục đích giao tiếp.

+ Nội dung của lời nói phải đủ (không thiếu, không thừa).

=> Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu (phương châm về lượng)


II. Phương châm về chất

- Truyện cười phê phán tính nói khoác.

- Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.
Ví dụ 3: Trả lời câu hỏi SGK - 10

- Phê phán tính nói khoác, nói không đúng sự thật.

- Câu chuyện trên nhắc nhở chúng ta: khi nói, nội dung lời nói phải đúng sự thật. Không nói những gì mà mình không tin là đúng, không có căn cứ chính xác. Đây cũng chính là phương châm về lượng mà người giao tiếp phải tuân thủ.

=>  Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình tin là không đúng hay không có bằng chứng xác thực (phương châm về chất)

III. Luyện tập

Câu 1

a. “Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà”: Câu này thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi vì từ “gia súc” đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà.

b. “Én là một loài chim có hai cánh”: Tất cả các loài chim đều có hai cánh. Vì thế “có hai cánh” là một cụm từ thừa.

Câu 2

a. Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách, mách có chứng.

b. Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là nói dối.

c. Nói một cách hú họa, không có căn cứ là nói mò.

d. Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội.

e. Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là nói trạng.

Các từ ngữ này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm hội thoại về chất.

Câu 3.

Với câu hỏi “Rồi có nuôi được không?”, người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng (hỏi một điều rất thừa)

Câu 4.

a. như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là…

Như đã học trong phần phương châm về chất, khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình tin là không đúng hay không có bằng chứng xác thực. Trong nhiều trường hợp, vì một lí do nào đó, người nói muốn (hoặc phải) đưa ra một nhận định hay truyền đạt một thông tin, nhưng chưa có bằng chứng chắc chắn. Để đảm bảo tuân thủ phương châm về chất, người nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết là tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.



b. như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết.

Phương châm về lượng đòi hỏi khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đúng như yêu cầu của giao tiếp, không thiếu, không thừa. Khi nói một điều mà người nói nghĩ là người nghe biết rồi thì người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng. Trong giao tiếp, đôi khi để nhấn mạnh hay để chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc lại một nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đều biết. Khi đó, để đảm bảo phương châm về lượng, người nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết là việc nhắc lại nội dung đã cũ là do chủ ý của người nói. 

Câu 5.

- Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác.

- Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ.

- Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt.

- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhưng không có lí lẽ gì cả.

- Khua môi múa mép: nói năng ba hoa, khoác lác, phô trương.

- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực.

- Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa.



Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung nói không tuân thủ phương châm về chất. Các thành ngữ này chỉ những điều tối kị trong giao tiếp, học sinh cần tránh.
1. Các câu sau mắc lỗi phương châm về lượng như thế nào?

Trả lời:

a)   Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.

Câu này thừa cụm từ “nuôi ở nhà” vì “gia súc" có nghĩa là thú nuôi ở nhà.

b)  Én là một loài chim có hai cánh.

Câu này thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất cả loài chim đều có hai cánh.

2. Các từ ngữ điển vào chỗ trống của các câu.

Trả lời:

a)  Nói có căn cứ chắc chắn là: nói có sách, mách có chứng.

b)  Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là: nói dối.

c)  Nói một cách hú họa, không có căn cứ là: nói mò.

d)  Nói nhảm nhí, vu vơ là: nói nhăng nói cuội.

e)  Nói khoác làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là: nói trạng.

Các từ ngữ chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại về chất.

3. Đọc truyện cười sau (SGK - 11) và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?

Trả lời:

Trong truyện cười Có nuôi được không? với câu nói “Rồi có nuôi được không?”, người nói không tuân thủ phương châm về lượng trong hội thoại. Vì bố của người nói với anh ta đẻ non không nuôi được thì làm sao có anh ta (người nói).

4. Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt khác?

Trả lời:

a)   Đôi khi người ta dùng những cách diền đạt như: như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là... đó là người nói tuân thủ phương châm về chất; tức là vấn đề mình đưa ra một nhận định hay truyền đạt một thông tin chưa có bằng chứng chắc chắn. Người nói phải dùng những cách nói trên để cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà minh chưa được kiểm chứng.

b)   Đôi khi người ta dùng cách diễn đạt: như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết đó là người nói tuân thủ phương châm về lượng. Trong giao tiếp khi cần dẫn ý, chuyển ý, người nói thường nhắc lại nội dung nào đó đã nói hay giả định mọi người đều biết. Cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết về việc nhắc lại nội dung đả cũ là do chủ định của người nói.



5. Giải thích nghĩa các thành ngữ và các thành ngữ này liên quan đến phương châm hội thoại nào?

Trả lời:
- Ăn đơm nói đặt: đặt điều, vu khống bịa chuyện cho người khác
- Ăn ốc nói mò: nói không căn cứ.
- Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt cho người khác.
- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả.
- Khua môi múa mép: ba hoa, khóac lác, phô trương.
- Nói dơi nói chuột: nói linh tinh, lăng nhăng, không xác thực.
- Hứa hươu hứa vượn: hứa cho qua chuyện, không thực hiện lời hứa.
Tất cả các thành ngữ trên nhằm chỉ những cách nói, nội dung nói không tuân thủ phương châm về chất.


Nếu thấy bài viết có ích, hãy bấm nút Like, Share để chia sẻ cho mọi người tham khảo bạn nhé
Ngữ văn, Ngữ văn 9, Kiến thức, Kiến thức THCS, Lớp 9, Tiếng Việt, Tập làm văn
Ngữ văn, Ngữ văn 9, Kiến thức, Kiến thức THCS, Lớp 9,
Có thể bạn quan tâm các kênh kiếm tiền online

Tham gia kênh telegram chuyên nhận kèo kiếm tiền miễn phí

I.Đào coin - Tiền điện tử miễn phí


II. Đăng ký tài khoản - nhận coin, tiền điện tử (Nhận coin sàn)

Đăng ký tài khoản - nhận coin sàn miễn phí - giữ chặt để bán

III. Sàn giao dịch Coin

Link đăng ký sàn Coinsavi vừa đào coin sàn vừa giao dịch 320 loại coin

Link đăng ký Sàn REMITANO

Link đăng ký sàn BINANCE - Sàn giao dịch tiền điện tử số 1 thế giới

Link đăng ký sàn MEXC (MXC)- Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

Link đăng ký sàn OKX - Ví web3

Link đăng ký sàn HUOBI - Sàn giao dịch coin hàng đầu thé giới

Link đăng ký sàn VNDC- Sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam

Link đăng ký sàn ATTLAS- Sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam

Link đăng ký sàn Bybit- Sàn giao dịch tiền điện tử mới nhiều ưu đãi

Link đăng ký sàn Gate - Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

Link đăng ký sàn Gate - Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

V. Chứng khoán

Hướng dẫn mở tài khoản chứng khoán trên điện thoại - Ở nhà cũng mở được để kiếm tiền mọi noi mọi lúc

Tham gia kênh Telegram theo dõi kèo kiếm coin miễn phí=> Bấm vào đây
Tìm hiểu những rủi ro khi giao dịch P2P - Bấm vào đây
👉Bấm Like để nhận các kèo kiếm tiền miễn phí

#BNB #BSC #claim #airdrop #bnb #cake #smartchain #airdropclaim #airdropclaimtoken #airdropclaimtamil #airdropclaimsinhala #airdropclaimcheck #airdropclaimfree #booyahappairdropclaim #1inchairdropclaim #coinmarketcapairdropclaim #freefireairdrop #claimairdroptokens #claimairdropfree #claimairdrops #claimairdroptrustwallet #claimairdropspa #claimairdropmetamask #claimairdropbsc#claimairdropbinance; #chung khoan; # mo tai khoan chung khoan; # mo tai khoan chung khoan online; # giao dich chung khoan; # chung khoan MBS; #MBS; #Đào coin; #đào coin bằng điện thoại;#BTC;#Bitcoin;#Tiền điện tử; # Tiền ảo

0 comments Blogger 0 Facebook

Post a Comment



 
Airdrop, Claim, Presale, IDO, MMO, Crypto, Coin, Token, Stock, Mining coin ©Email: Daocoin0983@gmail.com. All Rights Reserved. Powered by >How to best
Link:Bantintuvan|tailieusupham|Cây xanh đẹp|SKKN hay|Soidiemchontruong|dayvahoctot|diemthivao10hoctrenmobile|tradiemthituyensinh|Travel - Du lịch
Lớp 9: Ngữ văn | Toán | Tiếng Anh |Lịch sử |Địa lí | GDCD |
Trắc nghiệm lớp 9: Lịch sử
Lớp 12Ngữ văn|Toán|Tiếng Anh| Hóa học | Sinh học | Vật lí |Lịch sử|Địa lí|GDCD|
Top