Bài tập Hóa học 10 có đáp án
Câu 1: Cho các phản ứng sau:
1.H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4 3. H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl
2. 2H2S + O2 (thiếu) → 2S + 2H2O 4. H2S + 4Br2 + 4H2O → 8HBr + H2SO4
Có bao nhiêu phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa-khử:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Số oxi hóa của Mn trong MnO2 và Na2MnO4 là:
A. +4, +7 B. 4+, 7+ C. +4, +6 D. 4+, 6+
Câu 3: Điện hóa trị của các nguyên tố: Al, Ba, Cl, O, Na trong các hợp chất: BaCl2, Al2O3, Na2O lần lượt là:
A. +3, +2, -1, -2, -1 B. 3+, 2+, 1-, 2-, 1+ C. 3+, 2+, 1+, 2-, 1- D. +1, +2, +3, -1, -2
Câu 4: Cho phản ứng: Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2. Vai trò của Br2 là
A. Chất oxi hóa B. Chất khử
C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa D. Chất bị oxi hóa
Câu 5: Cho các phân tử sau: H2S (1), H2O (2), CaS (3), NaCl (4). Độ phân cực của các liên kết tăng theo thứ tự nào sau đây:
A. (1), (4), (2), (3) B. (1), (3), (2), (4)
C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 6: Ion nào sau đây có 32 electron?
A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3-
Câu 7: Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết:
A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực.
C. cho – nhận. D. ion.
Câu 8: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là
A. N2 và HCl B. HCl và MgO C. N2 và NaCl D. NaCl và MgO
Câu 9: Số oxi hóa của N trong phân tử HNO3 lần lượt là
A. -3 B. -5 C. +5 D. +3
Câu 10: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là
A. O2, H2O, NH3 B. HCl, O3, H2S C. H2O, HF, H2S D. HF, Cl2, H2O
Câu 11: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các phân tử có liên kết ion:
A. KF, NaCl, NH3, HCl B. NaCl, KCl, KF, CsF
C. NaCl, H2O, KCl, CsF D. CH4, SO2, NaCl, KF
Câu 12: Ion Ca2+ có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p6
Câu 13: Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s1 có vị trí trong bảng tuần hoàn là:
A. Nhóm IIIA, chu kì 1 B. Nhóm IIA, chu kì 6
C. Nhóm IA, chu kì 4 D. Nhóm IA, chu kì 3
Câu 14: Ion M3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Số hiệu nguyên tử (Z) của M là :
A. 16 B. 7 C. 13 D. 8
Câu 15: Sự biến đổi tính bazơ của dãy NaOH , Mg(OH)2, Al(OH)3 là:
A. Giảm dần B. Không biến đổi C. Không xác định D. Tăng dần
Câu 16: Nguyên tố hoá học X thuộc chu kỳ 3 nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p63s23p3
Câu 17: Cho phản ứng: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Tổng hệ số các chất sau khi đã cân bằng phản ứng (dạng số nguyên tối giản)
A. 64 B. 38 C. 62 D. 36
Câu 18: Phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
A. 4HCl + MnO2 →MnCl2 +Cl2 + 2H2O B. HCl + AgNO3→AgCl + HNO3
C. 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O D. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2
Câu 19: Số electron trong ion SO42- là:
A. 50 B. 46 C. 44 D. 48
Câu 20: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. NH3 + HCl → NH4Cl B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
C. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Câu 21: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là
A. +6; +8; +6; -2 B. +4; 0; +6; -2 C. +4; -8; +6; -2 D. +4; 0; +4; -2
Câu 22: Trong phản ứng Fe + H2SO4(loãng) → FeSO4 + H2. Cho biết vai trò của Fe
A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử
Câu 23: Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 2 : 5. D. 1 : 4.
Câu 24: Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự Z=16, vị trí của X trong bảng tuần hoàn:
A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 3, nhóm VIA
C. Chu kì 4, nhóm VIA D. Chu kì 2, nhóm IIA
Câu 25: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có số thứ tự chu kì bằng:
A. Số lớp electron B. Số hiệu nguyên tử C. Số e lớp ngoài cùng D. Số e hoá trị
Làm bài trắc nghiệm
Phần 1=> tại đây
Phần 2=> tại đây
Phần 3 => tại đây
Bài tập 1: Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử: CaS, MgS, KCl.
Bài tập 2: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.
1/ Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
2/ Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O
Bài tập 3: Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử NaCl, KF, NaF
Bài tập 4: Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử H2S, H2O, HCl
Bài tập 6: Mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử HF, O2, F2, Cl2, N2
Bài tập 7: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.
1/ Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O
2/ Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O
Bài tập 8: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.1. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
2. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
Bài tập 9: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.
1. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
2. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
Bài tập 10: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.1/ Fe + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2/ Cu + H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + H2O
#BNB #BSC #claim #airdrop #bnb #cake #smartchain #airdropclaim #airdropclaimtoken #airdropclaimtamil #airdropclaimsinhala #airdropclaimcheck #airdropclaimfree #booyahappairdropclaim #1inchairdropclaim #coinmarketcapairdropclaim #freefireairdrop #claimairdroptokens #claimairdropfree #claimairdrops #claimairdroptrustwallet #claimairdropspa #claimairdropmetamask #claimairdropbsc#claimairdropbinance; #chung khoan; # mo tai khoan chung khoan; # mo tai khoan chung khoan online; # giao dich chung khoan; # chung khoan MBS; #MBS; #Đào coin; #đào coin bằng điện thoại;#BTC;#Bitcoin;#Tiền điện tử; # Tiền ảo
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment