[Kiếm tiền online] Đăng ký sàn Mexc-Phí giao dịch thấp ...-> Bấm vào đây ...

👉Theo dõi Fanpage để nhận các kèo kiếm tiền miễn phí. Bấm vào đây
👉Tham gia Kênh Telegram theo dõi kèo kiếm COIN => Bấm vào đây
👉Tự đăng ký tài khoản chứng khoán miễn phí online - Bấm vào đây để đăng ký
 - Gạo là một thực phẩm quan trọng trong đời sống hàng ngày của hơn một nửa người dân trên Thế Giới, đặc biệt tại các quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam. Gạo có nhiều loại, trong đó gạo trắng là loại được sản xuất và tiêu thụ nhiều nhất.



Về mặt dinh dưỡng, gạo chứa nhiều chất tinh bột dưới hình thức carbohydrate (carb) và sẽ chuyển hóa thành các chất đường cung cấp phần lớn năng lượng cho con người. Tuy nhiên, gạo trắng cũng chứa chỉ số đường huyết khá cao và nó cũng là tác nhân chính trong lưu lượng đường huyết đối với dân số tiêu thụ gạo như thực phẩm chính.

Những nghiên cứu về sự tương quan giữa gạo trắng và căn bệnh tiểu đường loại 2

Trong các nghiên cứu ở các quần thể dân cư quy mô lớn, chế độ ăn các thực phẩm có chỉ số đường huyết cao hoặc tải lượng đường huyết có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2. Một mối liên quan giữa việc tiêu thụ gạo trắng và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường đã được quan sát giữa các nhóm phụ nữ Trung Quốc và Nhật Bản. Hai cuộc điều tra dân số phương Tây với mức tiêu thụ gạo thấp hơn so với dân số châu Á cũng cho kết quả phù hợp.

Một trong những nghiên cứu gần đây của đại học Harvard về căn bệnh tiểu đường dựa trên hai nguồn dữ liệu từ các bài viết của Medline và Embase được xuất bản đến tháng 1/2012. Kết quả cho thấy có 13.248 trường hợp trong tổng số 352.384 người tham gia mắc bệnh tiểu đường loại 2 với thời gian theo dõi từ 4 đến 22 năm. Trong đó, dân số châu Á có mức tiêu thụ gạo trắng cao hơn nhiều so với người dân Phương Tây (mức tiêu thụ trung bình là ba đến bốn phần /ngày so với một đến hai phần/tuần). Ví dụ, với nghiên cứu về Trung Quốc, lượng hấp thụ gạo trắng sắp xỉ 4 khẩu phần (625 g) trên ngày, trong khi ở hai nghiên cứu ở Mỹ và Úc (98% cho nghiên cứu Mỹ, 71% cho nghiên cứu Úc) người tham gia tiêu thụ thấp hơn 5 khẩu phần trên tuần.

Bằng cách so sánh hàm lương gạo trắng cao nhất với hàm lượng gạo trắng thấp nhất, ta có tỷ số tương quan liều lượng - đáp ứng giữa gạo trắng và rủi ro tiểu đường (còn gọi là chỉ số nguy cơ) của người châu Á trung bình là 1.55 (khoảng tin cậy 95%, biên độ 1,20 cho đến 2,01), trong khi đó chỉ số nguy cơ trung bình của người dân phương Tây là 1,12 (biên độ 0,94 đến 1,33). Trong trường hợp gộp chung cả người châu Á và phương Tây, phân tích tổng hợp liều lượng – đáp ứng chỉ ra rằng nếu tăng lượng gạo trắng trong mỗi khẩu phần của mỗi ngày, nguy cơ mắc tiểu đường loại 2 là 1,11 (1,08 đến 1,14).







Người châu Á có nguy cơ mắc bệnh đường huyết cao hơn người châu Âu

Những yếu tố tác động đến các nghiên cứu

Mặc dù có sự khác biệt về chủng tộc, giáo dục và trạng thái kinh tế trong nhóm người được các chuyên gia ở đại học Harvard nghiên cứu, nhưng ảnh hưởng của điều này đến kết quả là không đáng kể. Cụ thể, ở Hoa Kỳ có rất nhiều người tham gia khảo sát thuộc nhiều sắc tộc và địa vị xã hội khác nhau nhưng kết quả đem lại cho thấy điều này ảnh hưởng rất nhỏ đến tỷ số tương quan liều lượng - đáp ứng giữa gạo trắng và rủi ro tiểu đường loại 2. Khi mở rộng dự án ở quy mô lớn hơn, điều chỉnh đồng biến và phân tích thống kê có chuẩn hóa, ta vẫn có thể thấy sự đúng đắn trong mô hình về mối quan hệ liều lượng – đáp ứng và rủi ro tiểu đường loại 2.
Nghiên cứu của ĐH Harvard về sự tác động của gạo và bệnh tiểu đường ( ảnh minh họa)


Một yếu tố khác tác động đến việc nghiên cứu chính là các sai sót về đo lường. Tất cả các nghiên cứu đều sử dụng bảng câu hỏi tần suất tiêu thụ gạo trắng. Vì vậy sẽ xảy ra trường hợp sai sót khi đo lường và sai sót này nếu đủ lớn sẽ dẫn đến việc suy giảm mối quan hệ của gạo trắng và bệnh tiểu đường loại 2. Tuy nhiên, trong suốt quá trình nghiên cứu, những con số thu thập được trong bản báo cáo rất hợp lý và sai sót đo lường xảy ra ở tần số rất nhỏ, do đó ảnh hưởng của nó đến mối quan hệ giữa gạo trắng và tiểu đường loại 2 cũng rất nhỏ.
Kết luận

Dựa vào kết quả nghiên cứu trên, các nhà khoa học thuộc Đại học Harvard đã xác định được một mối đe dọa mới làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, đó chính là cơm trắng - món ăn thường ngày trong nhiều gia đình. Kết quả đó cũng chỉ ra rằng, cơm trắng (gạo trắng) có nguy cơ cao hơn bất kỳ đồ uống có đường nào. Và tỷ lệ người châu Á mắc tiểu đường cao hơn so với người châu Âu. Trong đó, đáng lưu ý là các thông tin như:

1. Ăn một bát cơm trắng mỗi ngày làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn 11%.

2. Trong khi người Mỹ và Australia chỉ ăn 5 phần cơm mỗi tuần thì người châu Á có tới 4 bát cơm một ngày.

Liên quan đến nội dung này, một bài viết trên Staitstimes trích lời của Giám đốc điều hành Hội đồng xúc tiến y tế (HPB) Singapore cho biết, tuyến tụy sản xuất insulin để cung cấp đường cho cơ bắp và khi ăn nhiều gạo trắng, đường được hấp thụ nhanh chóng, khiến cơ quan này phải làm việc quá tải. Nếu điều này xảy ra thường xuyên, việc sản xuất insulin và hấp thụ đường của cơ thể sẽ giảm hiệu quả. Lượng đường tồn đọng trong máu gây hại cho thận và dẫn tới bệnh tiểu đường.

Những năm gần đây, do sự phát triển của nền kinh tế dẫn đến sự chuyển đổi về dinh dưỡng của con người. Sự chuyển đổi này bắt nguồn từ việc các hoạt động thể chất bị sụt giảm và thức ăn được cải thiện khiến tỷ lệ béo phì và kháng insulin tăng lên. Điều này có thể đã khiến người châu Á dễ bị ảnh hưởng bởi tác dụng phụ của gạo trắng, cũng như các nguồn carbonhydrate tinh chế khác như bánh ngọt, bánh mì trắng và đồ uống có đường. Ngoài ra, mối quan hệ liều lượng đáp ứng chỉ ra rằng ngay cả đối với dân số phương Tây có mức tiêu thụ gạo trắng thấp vẫn có thể làm tăng nhẹ nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Có nên bỏ cơm?

Câu trả lời là ” Không". Gạo trắng là lương thực chính ở châu Á trong khoảng 4000 năm. Ở nước ta, gạo trắng là thành phần không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của các gia đình. Gạo trắng cung cấp 20% tổng năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động của cơ thể như: chất xơ, vitamin, khoáng chất và hợp chất thực vật khác. Việc loại bỏ gạo trắng trong bữa ăn hàng ngày cũng sẽ gây ra một sự thiếu hụt dinh dưỡng và mất cân bằng trong khẩu phần ăn.

Tuy không kêu gọi mọi người bỏ hoàn toàn cơm ra khỏi thực đơn hàng ngày nhưng các nhà khoa học khuyến khích giải pháp thay thế hoặc điều chỉnh lượng cho phù hợp, chẳng hạn như thay đổi phương thức nấu cơm để thay đổi hàm lượng chất đường bột gây tác động đến căn bệnh tiểu đường.

Làm sao để ăn cơm trắng mà không làm đường huyết tăng cao?

Điều đúng đắn và nên làm nhất là hãy dùng gạo trắng sau khi đã được tách các thành phần gây ra bệnh tiểu đường bằng công nghệ Revocook. ==> Liên quan: Các loại nồi cơm điện tách đường nên dùng để xua tan nỗi lo tiểu đường và giảm béo

Thành phần có trong gạo trắng làm tăng lượng đường huyết chính là tinh bột nhanh. Tinh bột nhanh có tỉ lệ hấp thụ cao và tốc độ chuyển thể thành đường rất nhanh. Lượng đường vào máu nhanh chóng khiến tuyến tụy phải làm việc vất vả hơn. Nếu điều này xảy ra thường xuyên, việc sản xuất insulin và hấp thụ đường sẽ giảm hiệu quả. Lượng đường tồn đọng trong máu sẽ gây hại cho thận, dẫn tới bệnh tiểu đường.

Chức năng của công nghệ Revocook chính là tách tinh bột nhanh từ gạo trắng và giữ lại các chất dinh dưỡng cần thiết trong quá trình nấu chín. Cơ chế chung của công nghệ này là đưa nhiệt độ lên và duy trì ở một mức nhất định, sau đó đẩy toàn bộ lượng nước dư thừa ra ngoài thông qua 4 bước: gia nhiệt, phân tách, loại bỏ và nấu chín.

Công nghệ Revocook đã cho phép nhiều người thưởng thức cơm giúp cung cấp năng lượng và dinh dưỡng mà không tăng lượng đường trong máu.

Revocook là công nghệ thân thiện giúp cô lập và loại bỏ đường từ gạo, cho phép người dùng nấu cơm an toàn và tiện lợi với bất kỳ loại gạo nào mà vẫn đảm bảo được nhiệt độ và lượng nước tối ưu. Công nghệ này đã giúp nhiều người thưởng thức bữa cơm đảm bảo đủ năng lượng và dinh dưỡng mà không làm tăng lượng đường trong máu. Hiện nay, công nghệ Revocook đã được tích hợp trong nồi cơm điện tách đường

Hiện nay, nồi cơm điện tách đường đã có mặt tại Việt Nam để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của những người bệnh tiểu đường.

=>Máy đo đường huyết - dụng cụ y tê nên có tại nhà bạn
Có thể bạn quan tâm các kênh kiếm tiền online

Tham gia kênh telegram chuyên nhận kèo kiếm tiền miễn phí

I.Đào coin - Tiền điện tử miễn phí


II. Đăng ký tài khoản - nhận coin, tiền điện tử (Nhận coin sàn)

Đăng ký tài khoản - nhận coin sàn miễn phí - giữ chặt để bán

III. Sàn giao dịch Coin

Link đăng ký sàn Coinsavi vừa đào coin sàn vừa giao dịch 320 loại coin

Link đăng ký Sàn REMITANO

Link đăng ký sàn BINANCE - Sàn giao dịch tiền điện tử số 1 thế giới

Link đăng ký sàn MEXC (MXC)- Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

Link đăng ký sàn OKX - Ví web3

Link đăng ký sàn HUOBI - Sàn giao dịch coin hàng đầu thé giới

Link đăng ký sàn VNDC- Sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam

Link đăng ký sàn ATTLAS- Sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam

Link đăng ký sàn Bybit- Sàn giao dịch tiền điện tử mới nhiều ưu đãi

Link đăng ký sàn Gate - Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

Link đăng ký sàn Gate - Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

V. Chứng khoán

Hướng dẫn mở tài khoản chứng khoán trên điện thoại - Ở nhà cũng mở được để kiếm tiền mọi noi mọi lúc

Tham gia kênh Telegram theo dõi kèo kiếm coin miễn phí=> Bấm vào đây
Tìm hiểu những rủi ro khi giao dịch P2P - Bấm vào đây
👉Bấm Like để nhận các kèo kiếm tiền miễn phí

#BNB #BSC #claim #airdrop #bnb #cake #smartchain #airdropclaim #airdropclaimtoken #airdropclaimtamil #airdropclaimsinhala #airdropclaimcheck #airdropclaimfree #booyahappairdropclaim #1inchairdropclaim #coinmarketcapairdropclaim #freefireairdrop #claimairdroptokens #claimairdropfree #claimairdrops #claimairdroptrustwallet #claimairdropspa #claimairdropmetamask #claimairdropbsc#claimairdropbinance; #chung khoan; # mo tai khoan chung khoan; # mo tai khoan chung khoan online; # giao dich chung khoan; # chung khoan MBS; #MBS; #Đào coin; #đào coin bằng điện thoại;#BTC;#Bitcoin;#Tiền điện tử; # Tiền ảo

0 comments Blogger 0 Facebook

Post a Comment



 
Airdrop, Claim, Presale, IDO, MMO, Crypto, Coin, Token, Stock, Mining coin ©Email: Daocoin0983@gmail.com. All Rights Reserved. Powered by >How to best
Link:Bantintuvan|tailieusupham|Cây xanh đẹp|SKKN hay|Soidiemchontruong|dayvahoctot|diemthivao10hoctrenmobile|tradiemthituyensinh|Travel - Du lịch
Lớp 9: Ngữ văn | Toán | Tiếng Anh |Lịch sử |Địa lí | GDCD |
Trắc nghiệm lớp 9: Lịch sử
Lớp 12Ngữ văn|Toán|Tiếng Anh| Hóa học | Sinh học | Vật lí |Lịch sử|Địa lí|GDCD|
Top