- -------------------- Hết----------------------------
C©u 1: 2,0 ®iÓm
Ở người, khi nồng độ CO2 trong máu tăng thì huyết áp, nhịp và
độ sâu hô hấp thay đổi như thế nào? Tại sao?
- Nồng độ CO2 trong máu tăng tác động lên
trung khu điều hoà tim mạch ở hành não 0,25
®
thông qua thụ thể ở xoang động mạch cảnh và gốc động
mạch chủ 0,25 ®, làm tăng nhịp và lực co của tim nên làm tăng huyết
áp. 0,5 ®
- Đồng thời CO2 cũng tác động lên trung khu
hô hấp ở hành não dưới dạng ion H+ làm tăng nhịp và độ sâu hô hấp. 1,0 ®
C©u
2:
1,0 ®iÓm
T¹i sao thực
vật C4 thêng cã n¨ng suÊt cao gÊp ®«i so với thực vật C3?
V× thùc vËt C4 cã nhiÒu lîi thÕ nh:
* Lợi thế trong quá trình cố định CO2 trong
quang hợp:
- Xảy ra ở
nồng độ CO2 thấp hơn.
0,25 ®
- Sử dụng
nước tiết kiệm và kinh tế hơn; có
2 loại enzym tham gia cố định CO2:
xảy ra ở 2 không gian khác nhau: Cố định CO2
lần đầu ở TB mô giậu , tái cố định CO2 theo chu trình Canvin xảy ra
ở TB bao bó mạch; tạo kho dự trữ tạm
thời CO2 biến đổi thành chất có 2 nhóm COOH → hạn chế cạn kiệt 0,25 ®
* Lợi thế trong quá trình hô hấp:
- Kh«ng cã h« hÊp s¸ng
nªn kh«ng tiªu tèn 30-50% s¶n phÈm quang hîp. 0,25 ®
- Sản phẩm
của quang hợp là nguyên liệu cho hô hấp; năng lượng tích lũy trong QH được giải
phóng thành năng lượng ATP trong HH 0,25 ®
C©u
3: 1,0 ®iÓm
Thực
vật có thể hấp thụ qua hệ rễ từ đất những dạng nitơ nào? Trình bày sơ đồ tóm
tắt sự hình thành các dạng nitơ đó qua các quá trình vật lí - hoá học, cố định
nitơ khí quyển và phân giải bởi các vi sinh vật đất.
- Các dạng nitơ được hấp thụ: NO3-
và NH4+
0,25 ®
- Các quá trình
+ Vật lí –
hoá học:
N2 + O2→
2NO + O2 → 2NO2 + H2O → HNO3 → H+
+ NO3
0,25 ®
+ Cố định
nitơ khí quyển:
2H 2H 2H


N ≡ N -----→ NH = NH
-----→ NH2 – NH2 -----→ 2NH3 0,25 ®
+ Phân giải
của các vi sinh vật đất:
Prôtêin → pôlipeptit →
peptit → axit amin → -NH2 → NH3 0,25 ®
C©u 4: 1,0 ®iÓm
Gi¶i thÝch t¹i sao mïa thu
ngêi ta th¾p ®Ìn ë ruéng hoa cóc? Mïa
®«ng th¾p ®Ìn ë vên thanh long?
- Cóc ra hoa vµo mïa thu v×
mïa thu cã thêi gian ®ªm b¾t ®Çu lín h¬n
ngµy, thÝch hîp cho cóc ra hoa; th¾p ®Ìn ë vên cóc mïa thu ®Ó rót ng¾n thêi
gian ban ®ªm, lµm cóc kh«ng ra hoa
0,25 ®
- Cóc ra hoa chËm h¬n(vµo mïa ®«ng khi kh«ng
th¾p ®Ìn n÷a); hoa cã cuèng dµi, ®ãa to, ®Ñp h¬n; mïa ®«ng l¹i Ýt hoa, nhu cÇu
dïng hoa lín b¸n ®¾t h¬n. 0,25 ®
- §Ó thanh long ra hoa tr¸i
vô ph¶i th¾p ®Ìn ®ªm ®Ó c¾t ®ªm dµi thµnh 2 ®ªm ng¾n 0, 5 ®
C©u 5: 2,0 ®iÓm
a. Nêu những điểm khác biệt của hoocmôn thực
vật: Auxin và Gibêrelin?
b. Chọn một cây lâu năm
có chiều cao1m55cm. Người ta dùng một cái đinh đóng vào thân của cây ở vị trí
xác định so với gốc sát mặt đất là 40 cm. Giả sử trong điều kiện thích hợp, mỗi
năm cây tăng trưởng về chiều cao trung bình 35cm. Sau 3 năm khoảng cách của
đinh bị đóng so với gốc sát mặt đất là bao nhiêu cm?
a. Đặc điểm khác biệt của hoocmon thực vật Auxin và
Giberelin
Auxin 0,5
® ®ñ ý
|
Gibêrelin 0,5
® ®ñ ý
|
- Thành phần chứa N.
- Tự nhiên (a, b, AIA) và nhân tạo (2,4D, ANA, AIB)
- Có ở tất cả thực vật
- Vừa có tác dụng
kích thích, vừa có tác dụng ức chế tùy thuộc nồng độ.
- Kích thích
trương dãn TB; sinh trưởng của chồi ngọn, rễ ; ức chế chồi bên; kích thích ra
hoa tạo quả, quả không hạt;tác động đến tính hướng sáng, hướng đất.
|
- Thành phần không
chứa N.
- Chỉ có tự nhiên
(GA) chưa tổng hợp được nhân tạo.
- Chỉ có ở 1 số
loại cây.
- Chỉ có tác dụng
kích thích.
- Kích thích thân,
lóng cao dài; kích thích ra hoa tạo quả, quả không hạt, kích thích nảy mầm
của hạt, củ, thân ngầm.
|
b. Khoảng cách:
- Sự lớn lên của
cây là do sinh trưởng sơ cấp. 0,5 ®
- Nhờ sự phân chia
và kéo dài của TB mô phân sinh đỉnh cụ thể là MPS ngọn. 0,25 ®
- Do đó, sau 3 năm khoảng cách đinh bị đóng so
với gốc sát mặt đất vẫn như cũ 40cm. 0,25
®
C©u 6: 2,0 ®iÓm
Sử dụng 5-BU để gây đột biến ở opêron Lac của E. coli thu được đột biến ở giữa vùng mã hóa của gen LacZ. Hãy nêu hậu quả của đột biến này
đối với sản phẩm của các gen cấu trúc.
5-BU gây đột biến thay thế nucleotit, thường từ A – T
thành G – X hoặc ngược lại 0,5 ®
-
Vì đột biến ở giữa vùng mã hoá của gen LacZ nên có thể có 1 trong 3 tình huống
xảy ra:
+ Đột biến câm: lúc này nucleotit trong gen LacZ bị thay thế, nhưng axit amin không
bị thay đổi (do hiện tượng thoái hoá của mã di truyền) ® sản phẩm của các gen cấu trúc (LacZ, LacY và LacA) được
dịch mã (tạo ra) bình thường. 0,5 ®
+ Đột biến
nhầm nghĩa (sai nghĩa): lúc này sự thay thế nucleotit dẫn đến sự thay thế axit
amin trong sản phẩm của gen LacZ (tức là enzym galactozidaza), thường làm giảm
hoặc mất hoạt tính của enzym này. Sản phẩm của các gen cấu trúc còn lại (LacY
và LacA) vẫn được tạo ra bình thường. 0,5 ®
+ Đột biến
vô nghĩa: lúc này sự thay thế nucleotit dẫn đến sự hình thành một mã bộ ba kết
thúc (stop codon sớm) ở gen LacZ, làm sản phẩm của gen này (galactozidaza) được
tạo không hoàn chỉnh (ngắn hơn bình thường) và thường mất chức năng. Đồng thời,
sản phẩm của các gen cấu trúc còn lại – LacY
(permeaza) và LacA (acetylaza), cũng
không được tạo ra. 0,5
®
C©u
7: 1,0 ®iÓm
Những
bệnh ung thư do đột biến thường thuộc loại đột biến nào ? Tại sao người già dễ
mắc bệnh ung thư hơn người trẻ tuổi?
Bệnh ung thư:
- Bệnh ung thư thường thuộc loại đột biến tế bào
xôma, có thể mang đột biến gen hoặc đột biến NST làm mất khả năng kiểm soát
phân bào và liên kết tế bào. 0,5 ®
- Người già dễ mắc bệnh ung thư hơn người
trẻ do: 0,5 ® ®ñ ý
+ Người già hệ miễn dịch yếu hơn
người trẻ nên khó phát hiện và tiêu diệt tế bào lạ xuất hiện sinh ra từ đột
biến.
+ Do các tế bào đã lão hóa, các loại
enzim sửa sai ở người già hoạt động kém hơn người trẻ nên không sửa chữa kịp
thời các đột biến xảy ra trong tế bào.
+ Do thời gian sống lâu nên người già
tích lũy nhiều chất có khả năng gây ung thư trong cơ thể.
+ Tế bào ở người già đã phân chia quá
nhiều lần so với người trẻ nên tần số đột biến xảy ra lớn hơn.
0 comments Blogger 0 Facebook
Post a Comment