[Kiếm tiền online] Đăng ký sàn Mexc-Phí giao dịch thấp ...-> Bấm vào đây ...

👉Theo dõi Fanpage để nhận các kèo kiếm tiền miễn phí. Bấm vào đây
👉Tham gia Kênh Telegram theo dõi kèo kiếm COIN => Bấm vào đây
👉Tự đăng ký tài khoản chứng khoán miễn phí online - Bấm vào đây để đăng ký
Từ lúc lọt lòng, mổi người chúng ta đều đặn hưởng hương vị ngọt ngào và ấm cúng của ngày Tết cổ truyền. Nhân dịp xuân về xin giới thiệu với các bạn bài sưu tầm để chúng ta hiểu hơn về ngày Tết Nguyên Đán và các phong tục trong những ngày này.

1 - Nguồn gốc Tết Nguyên Đán: 

Nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ thời Ngũ Đế, Tam Vương. Đời Tam Vương, Anh Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng Giêng, nhằm tháng Dần (con cọp) làm tháng đầu năm, do đó Tết Nguyên Đán vào đầu tháng Dần. Nhà Thượng, thích màu trắng nên chọn tháng Sửu (con trâu) tức tháng chạp làm tháng đầu năm.
Đến thời nhà Chu ( 1056- 256 trước công nguyên) ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý (con chuột ) tức tháng Mười Một làm tháng Tết. Các vua nói trên, theo ngày giờ lúc mới tạo thiên lập địa: Nghĩa là giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh ra loài người mà đặt ra ngày Tết khác nhau. Đến đời Đông Chu, Khổng phụ Tử ra đời, đổi ngày Tết và một tháng nhất định: tháng Dần.
Mãi đến đời Tần ( thế kỷ III trước công nguyên), Tần Thuỷ Hoàng lại đổi qua tháng Hợi ( con lợn), tức tháng Mười. Cho đến khi nhà Hán trị vì, Hán Vũ Đế ( 140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần ( tức tháng Giêng) từ đời Hạ và từ đó về sau, trải qua bao nhiêu thời đại, không còn nhà vua nào thay đổi về tháng Tết nữa.

Đến đời Đông phương Sóc, ông cho rằng tạo thiên lập địa có thêm giống Gà, ngày thứ hai có thêm Chó, ngày thứ ba có Lợn, ngày thứ bốn sinh Dê, ngày thứ năm sinh Trâu, ngày thứ sáu sinh Ngựa, ngày thứ bảy sinh loài Người và ngày thứ tám mới sinh ra ngũ cốc. Vì thế ngày Tết được kể từ ngày mồng Một cho đến hết ngày mồng Bảy. 

Trong tiếng Hán, chữ “nguyên” nghĩa là bắt đầu, thứ nhất, chữ “đán” nghĩa là một ngày hoặc buổi sáng. Ghép lại, “nguyên đán” nghĩa là ngày đầu tiên của năm.



2 - Phong tục ngày Tết

1. Xin chữ đầu xuân
Đầu năm thường gắn với việc cầu xin những điềm lành, việc lành trong ao ước của con người qua những cuộc hành hương về nơi linh thiêng nhất. Xin chữ là một trong những hoạt động tâm linh ấy. Việc mang ý nghĩa này có nhiều nơi trên khắp mọi miền đất nước.

Từ Bắc chí Nam, từ xuôi lên ngược, chẳng phân biệt giàu nghèo, sang hèn... ta thường bắt gặp những gương mặt giống nhau ở sự thành tâm của người xin chữ trước người cho chữ. Ngày xưa là chữ Nho, ngày nay vẫn là chữ Nho, lại có thêm cả chữ Ta nữa. Các thầy đồ Hán học và Quốc ngữ học tha hồ thả hồn theo nét bút mà tặng lại cho người xin cái tâm, cái tài của mình được gửi qua nét chữ và nội dung của chữ theo ước nguyện của người xin.

Chưa có ai bán chữ, chỉ có người mua giấy để xin chữ. Người cho chữ vẫn có lộc nhưng tinh tế hơn. Việc tưởng như không bình thường nhưng lại thể hiện được nét thanh tao của công việc. Các thầy cô không phải bận bịu và hệ lụy vào chuyện giá cả, tiền nong để đủ thanh thản và toàn tâm trong công việc cho chữ mang vẻ thánh thiện này. Việc xin chữ đầu năm lâu nay đã có và ngày một thịnh hành, nó đang trở thành phong tục đẹp của người Việt Nam mỗi độ xuân về Tết đến.


Tại Hà Nội, việc này diễn ra ở nhiều nơi: trong nhà riêng của một số thầy đồ có tiếng văn hay chữ tốt, trên đường phố nơi có khoảng hè rộng rãi và nhiều người qua lại. Chỗ có vẻ ấn tượng nhất là trước sân Miếu Văn, khoảng hè phố đường Bà Triệu, đoạn giao cắt với đường Trần Hưng Đạo...

Tại Miếu Văn những ngày đầu xuân, có đến nửa sân chen chúc những cô tú, cậu tú đương đại hoặc tương lai quanh các thầy đồ cho chữ. Bàn thầy cô có ghi số, mỗi bàn một thầy, cạnh đấy là nơi bán giấy. Cả hai nơi này đều bị quây chặt bởi người mộ chữ. Để ý kỹ sẽ thấy các thầy đồ còn rất trẻ lại ăn mặc theo mốt tân thời, tuy các thầy không giới thiệu nhân thân nhưng nhiều người phỏng đoán hình như họ là các sinh viên Hán Nôm hoặc giả có công việc nào đó đang theo đòi chữ Nho.

Vui nhất là những cô cậu đang tuổi cắp sách. Có cô cậu còn phải theo bố mẹ vì sợ lạc. Họ chen nhau mua giấy rồi lại chen nhau xin chữ. Với khuôn mặt mướt mát mồ hôi, họ hả hê mang các tờ giấy xuống nền sân gạch bát để phơi chữ cho khô. Có cô cậu vì sốt ruột quá đã phải lấy mũ và khăn ra quạt cho chữ chóng khô. Cảnh xin chữ của tuổi trẻ mà tôi được chứng kiến tại Văn Miếu thật vất vả nhưng cũng thật sảng khoái.


Quả là xúc động nếu nơi này và việc này thực sự là chỗ ban tặng cho nhau tình nghĩa, hoài bão. Dẫu không phải cái gì cũng có thể trở thành hiện thực được nhưng bước đầu gieo vào lòng kẻ ngưỡng mộ cái cơ bản của phẩm hạnh người trong quá trình say mê, hăm hở phấn đấu của mình... Trong số chữ chăng đối với những cháu bé đang còn tuổi học sinh phổ thông cơ sở? Nhẫn là chữ được nhiều người ở nhiều lứa tuổi khác nhau xin.

Xem ra không phải tất cả những người xin chữ này đều hợp, đều đúng. Có người bảo người thành đạt cần có chữ Nhẫn treo trước mặt để luôn tỉnh táo trong công việc. Có người lại bảo chữ Nhẫn là để dùng cho người mới bước vào đời, mới có công ăn việc làm. Nhẫn đây là nhẫn nại, nhẫn chịu. Người xin chữ đều có cái lý, cái tình riêng của mình. Cảnh nào ngộ ấy.

Văn Miếu - Một địa điểm bán chữ thư pháp nhân dịp năm mới
(Ảnh: Internet)

Riêng trường hợp sau đây thì tôi băn khoăn, một cháu còn rất nhỏ, hình như tuổi mẫu giáo thì phải, lại đang ngồi bên mẹ thẩn thờ với trước mắt họ là một chữ Nhẫn đang còn nhánh ướt màu mực đen chưa khô. Mấy năm nay khi phong trào xin chữ đầu năm thịnh hành thì Nhẫn là mặt hàng chữ được tuổi trẻ xin nhiều. Các nhà xã hội học, đạo đức học có để ý và lưu tâm tới hiện tượng này để nghiên cứu, phân tích?

Xin chữ là một nét đẹp văn hoá cần phát huy. Chỉ một chữ treo trước mặt mà có ý nghĩa về đạo đức và đời sống đối với những con người cụ thể sẽ giá trị hơn nhiều những lời rao giảng sáo rỗng. Tôi cảm phục nhiều về việc một thiếu phụ xin chữ cho con trước một thầy đồ già. Chị nói: - Thưa cụ, nhân năm mới, con muốn xin cụ một chữ cho cháu bé. Chữ cụ cho đầu xuân là lộc của cháu cả năm, cả đời... Cụ đồ nheo nheo cặp mắt già nhìn đứa cháu gái đang tuổi học lớp một, lớp hai cười hiền với nó rồi gật gù bảo: - Ông sẽ cho cháu ngoan của ông chữ Học.

Có học là có tất cả, cháu ạ! Với dáng tự tại và ung dung, cụ đồ già khẽ cúi người chấm ngọn bút lông lên nghiên mực rồi thả những nét chậm rãi, mềm mại lên nền mặt giấy dó cổ truyền một chữ Học đầy đặn và nghiêm túc. Có lần tôi xin chữ của một thầy đồ quen, chẳng cần nghỉ ngợi gì nhiều, cụ nheo mắt cười hóm hỉnh rồi trải giấy ra bàn, cầm bút và nói: - Tôi sẽ biếu ông chữ Tùy! - Đa tạ cụ. Nhưng... Tôi không dám nhận chữ cụ đồ cho trên mặt giấy. Tôi biết chữ Tùy này được khởi động từ chữ Nhu rất hợp với tâm linh của mình. Nó mềm mại như nước và cũng cứng cáp như nước. Cảm ơn sự thấu đáo chữ nghĩa ấy của một bậc túc nho. Một chữ cho cả một đời. Tôi xin ghi tạc chữ Tùy ấy trong tâm về một đắc tự. Sống giữa những người cho chữ và xin chữ, tôi càng nhận ra vẻ trang trọng và sự nghiêm túc của công việc.

Không phải ai biết chữ cũng có thể cho chữ được. Người cho chữ phải hiểu chữ và hiểu cả người xin chữ nữa. Gương mặt nết người. Nét chữ nết người. Chữ Ta đã vậy, chữ Nho càng vậy. Người xin chữ thì cái sự xin kia là công việc của tâm linh. Lòng có thanh đức mới sáng. Chữ nghĩa thầy cho là để gánh vác, để bươn chải mà vươn lên cho thành đạt chứ không phải trò xổ số cầu may. Có được như vậy người cho chữ mới xứng hồn chữ, bằng không cũng chỉ như nước chảy bèo trôi, chữ nghĩa trả thầy... Có được như vậy thì việc xin chữ và cho chữ mới thật sự ý nghĩa. Và những người của muôn năm cũ sẽ lại về cùng con cháu mỗi mùa hoa mai, hoa đào nở mang lộc chữ đến cho muôn nhà. 
Nếu thấy có ích, hãy bấm share-like

Có thể bạn quan tâm các kênh kiếm tiền online

Tham gia kênh telegram chuyên nhận kèo kiếm tiền miễn phí

I.Đào coin - Tiền điện tử miễn phí


II. Đăng ký tài khoản - nhận coin, tiền điện tử (Nhận coin sàn)

Đăng ký tài khoản - nhận coin sàn miễn phí - giữ chặt để bán

III. Sàn giao dịch Coin

Link đăng ký sàn Coinsavi vừa đào coin sàn vừa giao dịch 320 loại coin

Link đăng ký Sàn REMITANO

Link đăng ký sàn BINANCE - Sàn giao dịch tiền điện tử số 1 thế giới

Link đăng ký sàn MEXC (MXC)- Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

Link đăng ký sàn OKX - Ví web3

Link đăng ký sàn HUOBI - Sàn giao dịch coin hàng đầu thé giới

Link đăng ký sàn VNDC- Sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam

Link đăng ký sàn ATTLAS- Sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam

Link đăng ký sàn Bybit- Sàn giao dịch tiền điện tử mới nhiều ưu đãi

Link đăng ký sàn Gate - Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

Link đăng ký sàn Gate - Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

V. Chứng khoán

Hướng dẫn mở tài khoản chứng khoán trên điện thoại - Ở nhà cũng mở được để kiếm tiền mọi noi mọi lúc

Tham gia kênh Telegram theo dõi kèo kiếm coin miễn phí=> Bấm vào đây
Tìm hiểu những rủi ro khi giao dịch P2P - Bấm vào đây
👉Bấm Like để nhận các kèo kiếm tiền miễn phí

#BNB #BSC #claim #airdrop #bnb #cake #smartchain #airdropclaim #airdropclaimtoken #airdropclaimtamil #airdropclaimsinhala #airdropclaimcheck #airdropclaimfree #booyahappairdropclaim #1inchairdropclaim #coinmarketcapairdropclaim #freefireairdrop #claimairdroptokens #claimairdropfree #claimairdrops #claimairdroptrustwallet #claimairdropspa #claimairdropmetamask #claimairdropbsc#claimairdropbinance; #chung khoan; # mo tai khoan chung khoan; # mo tai khoan chung khoan online; # giao dich chung khoan; # chung khoan MBS; #MBS; #Đào coin; #đào coin bằng điện thoại;#BTC;#Bitcoin;#Tiền điện tử; # Tiền ảo

0 comments Blogger 0 Facebook

Post a Comment



 
Airdrop, Claim, Presale, IDO, MMO, Crypto, Coin, Token, Stock, Mining coin ©Email: Daocoin0983@gmail.com. All Rights Reserved. Powered by >How to best
Link:Bantintuvan|tailieusupham|Cây xanh đẹp|SKKN hay|Soidiemchontruong|dayvahoctot|diemthivao10hoctrenmobile|tradiemthituyensinh|Travel - Du lịch
Lớp 9: Ngữ văn | Toán | Tiếng Anh |Lịch sử |Địa lí | GDCD |
Trắc nghiệm lớp 9: Lịch sử
Lớp 12Ngữ văn|Toán|Tiếng Anh| Hóa học | Sinh học | Vật lí |Lịch sử|Địa lí|GDCD|
Top