[Kiếm tiền online] Đăng ký sàn Mexc-Phí giao dịch thấp ...-> Bấm vào đây ...

👉Theo dõi Fanpage để nhận các kèo kiếm tiền miễn phí. Bấm vào đây
👉Tham gia Kênh Telegram theo dõi kèo kiếm COIN => Bấm vào đây
👉Tự đăng ký tài khoản chứng khoán miễn phí online - Bấm vào đây để đăng ký

PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG

I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
Thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát: cho thước ngựa cọ xát vài mặt bàng và cho hút những mãng giấy vụn.
  Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác.
  Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không.
2. Điện tích. Điện tích điểm
  Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.
  Điện tích điểm: là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
=>
Hai loại điện tích:  Điện tích dương và điện tích âm
- Điện tích dương nhỏ nhất là của proton, điện tích âm nhỏ nhất là điện tích của electron. Giá trị tuyệt đối của chúng là e = 1,6.10-19C

3. Tương tác điện
  Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
  Các điện tích khác dấu thì hút nhau.
Tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên.
- Điểm đặt: Tại điện tích đang xét.
- Giá: Là đường thẳng nối hai điện tích.
- Chiều: là lực đẩy. Nếu hai điện tích cùng dấu, lực hút nếu hai điện tích trái dấu.
- Độ lớn:  \[F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\]
Trong đó k = 9.109$\left( {N{m^2}/{c^2}} \right)$. :$\varepsilon $ là hằng số điện môi.
II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi
1. Định luật Cu-lông
  Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

\[F = k\frac{{|{q_1}{q_2}|}}{{{r^2}}}\]
k = 9.109 Nm2/C2.
  Đơn vị điện tích là culông (C).

2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi
+ Điện môi là môi trường cách điện.
+ Khi đặt các điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi e lần so với khi đặt nó trong chân không. e gọi là hằng số điện môi của môi trường (e ³  1).
+ Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi :

\[F = k\frac{{|{q_1}{q_2}|}}{{\varepsilon {r^2}}}\]

+ Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện của chất cách điện.
Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là một hằng số

4. Khi điện tích chịu tác dụng của nhiều lực:
      Hợp lực tác dụng lên điện tích Là: $\overrightarrow F  = {\overrightarrow F _1} + {\overrightarrow F _2} + ... + {\overrightarrow F _n}$(1)
      a. Phương pháp chiếu:
      - Chọn hệ  trục tọa độ Oxy phù hợp với điều kiện của bài toán.
      - Chiếu (1) lên Ox, Oy:
a. Phương pháp chiếu:
      - Chọn hệ  trục tọa độ Oxy phù hợp với điều kiện của bài toán.
      - Chiếu (1) lên Ox, Oy:

$\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{F_x} = {F_{1x}} + {F_{2x}} + ... + {F_{nx}}}\\
{{F_y} = {F_{1y}} + {F_{2y}} + ... + {F_{ny}}}
\end{array}} \right. \Rightarrow F = \sqrt {F_x^2 + F_y^2} $
$\overrightarrow F $  hợp với trục Ox một góc α:
hợp với trục Ox một góc α: $\tan \alpha  = \frac{{{F_y}}}{{{F_x}}}$

b. Phương pháp hình học:
                Xét trường hợp chỉ có hai lực $\overrightarrow F  = {\overrightarrow F _1} + {\overrightarrow F _2}$

Bài tập minh họa 
Bài 1. Cho r = 10 cm = 10-1m;
                 $\varepsilon  = 1$
                   F = 9.10-3N
                  q1 = q2 = ?
Giải
Từ ĐL Cu long
\[F = k\frac{{|{q_1}{q_2}|}}{{{r^2}}}\]

$ = k\frac{{q_1^2}}{{{r^2}}}$

$ \Rightarrow \left| {{q_1}} \right| = \sqrt {\frac{{F{r^2}}}{k}}  = \sqrt {\frac{{{{9.10}^{ - 3}}.{{({{10}^{ - 1}})}^2}}}{{{{9.10}^9}}}}  = {1.10^{ - 7}}C$

     q1 = q2 = $ \pm {1.10^{ - 7}}C$

Bài 2: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r =3m trong chân không hút nhau bằng một lực F=6.10-9N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q=10-9C. Tính điện đích của mỗi điện tích điểm.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật Culong

\[F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\] 

$ \Rightarrow \left| {{q_1}{q_2}} \right| = \frac{{\varepsilon F{r^2}}}{k} = {6.10^{ - 18}}\left( {{C^2}} \right)$ (1)

Theo đề:

\[{q_1} + {q_2} = {10^{ - 9}}C\] (2)

Giả i hệ (1) và (2)

Xem tiếp các bài tập về Định luật Culong tại đây
Xem trắc nghiệm vật lí  có đáp án vê định luật Culong tại đây
Kiến thức, Kiến thức THPT, Lớp 11, THPT, Vật lí, Vật Lí THPT, 
Có thể bạn quan tâm các kênh kiếm tiền online

Tham gia kênh telegram chuyên nhận kèo kiếm tiền miễn phí

I.Đào coin - Tiền điện tử miễn phí


II. Đăng ký tài khoản - nhận coin, tiền điện tử (Nhận coin sàn)

Đăng ký tài khoản - nhận coin sàn miễn phí - giữ chặt để bán

III. Sàn giao dịch Coin

Link đăng ký sàn Coinsavi vừa đào coin sàn vừa giao dịch 320 loại coin

Link đăng ký Sàn REMITANO

Link đăng ký sàn BINANCE - Sàn giao dịch tiền điện tử số 1 thế giới

Link đăng ký sàn MEXC (MXC)- Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

Link đăng ký sàn OKX - Ví web3

Link đăng ký sàn HUOBI - Sàn giao dịch coin hàng đầu thé giới

Link đăng ký sàn VNDC- Sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam

Link đăng ký sàn ATTLAS- Sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam

Link đăng ký sàn Bybit- Sàn giao dịch tiền điện tử mới nhiều ưu đãi

Link đăng ký sàn Gate - Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

Link đăng ký sàn Gate - Sàn giao dịch tiền điện tử list nhiều coin mới

V. Chứng khoán

Hướng dẫn mở tài khoản chứng khoán trên điện thoại - Ở nhà cũng mở được để kiếm tiền mọi noi mọi lúc

Tham gia kênh Telegram theo dõi kèo kiếm coin miễn phí=> Bấm vào đây
Tìm hiểu những rủi ro khi giao dịch P2P - Bấm vào đây
👉Bấm Like để nhận các kèo kiếm tiền miễn phí

#BNB #BSC #claim #airdrop #bnb #cake #smartchain #airdropclaim #airdropclaimtoken #airdropclaimtamil #airdropclaimsinhala #airdropclaimcheck #airdropclaimfree #booyahappairdropclaim #1inchairdropclaim #coinmarketcapairdropclaim #freefireairdrop #claimairdroptokens #claimairdropfree #claimairdrops #claimairdroptrustwallet #claimairdropspa #claimairdropmetamask #claimairdropbsc#claimairdropbinance; #chung khoan; # mo tai khoan chung khoan; # mo tai khoan chung khoan online; # giao dich chung khoan; # chung khoan MBS; #MBS; #Đào coin; #đào coin bằng điện thoại;#BTC;#Bitcoin;#Tiền điện tử; # Tiền ảo

0 comments Blogger 0 Facebook

Post a Comment



 
Airdrop, Claim, Presale, IDO, MMO, Crypto, Coin, Token, Stock, Mining coin ©Email: Daocoin0983@gmail.com. All Rights Reserved. Powered by >How to best
Link:Bantintuvan|tailieusupham|Cây xanh đẹp|SKKN hay|Soidiemchontruong|dayvahoctot|diemthivao10hoctrenmobile|tradiemthituyensinh|Travel - Du lịch
Lớp 9: Ngữ văn | Toán | Tiếng Anh |Lịch sử |Địa lí | GDCD |
Trắc nghiệm lớp 9: Lịch sử
Lớp 12Ngữ văn|Toán|Tiếng Anh| Hóa học | Sinh học | Vật lí |Lịch sử|Địa lí|GDCD|
Top